3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu bền vững cho sản phẩm hạt điều
3.3.2.3 Giải pháp nâng cao hoạt động thu mua nguyên liệu tại các doanh nghiệp
của Thụy Sĩ về thị trường xuất khẩu, với diện tích trồng chỉ hơn 3.125 ha nhưng giá trị thu được rất cao vì được thị trường Châu Âu chập nhận. Việc nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ trồng điều hữu cơ cho người dân trên địa bàn tỉnh là hết sức cần thiết vì yêu cầu chất lượng của thế giới đối với sản phẩm hạt điều ngày càng cao.
Lợi ích khi thực hiện giải pháp
Giải pháp quy hoạch vùng nguyên liệu sẽ tạo được nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành chế biến và xuất khẩu hạt điều. Hiện nay, tỉnh Bình Phước hằng năm vẫn nhập một lượng lớn hạt điều nguyên liệu từ Châu Phi và các nước lân cận thì việc tạo ra được một nguồn nguyên liệu ổn định sẽ giúp giảm lượng nguyên liệu nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hạt điều Bình Phước trên thị trường quốc tế, hướng ngành điều đến sự phát triển xuất khẩu bền vững.
3.3.2.3 Giải pháp nâng cao hoạt động thu mua nguyên liệu tại các doanh nghiệp nghiệp
Đây là khâu rất quan trọng vì nĩ quyết định đến đầu ra của sản phẩm. Nếu muốn sản phẩm cĩ chất lượng cao, cĩ khả năng cạnh tranh trên thương trường, giá thành sản phẩm thấp thì việc thu mua nguyên liệu phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Thiết lập hệ thống thu mua nguyên liệu tồn diện, bao gồm cả quản lý chất lượng hạt điều thơ và giá thu mua. Các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất lớn phải cĩ các điểm thu mua cĩ nhãn hiệu Doanh nghiệp trong việc mua nguyên liệu, tại các điểm thu mua hạt điều ngay từ cơng đoạn đầu, chất lượng dịch vụ chăm sĩc khách hàng phải được cải thiện. Qua đĩ, tạo cho người nơng dân trồng điều luơn thấy thõa mãn khi cung ứng nguyên liệu cho Doanh nghiệp hơn là những địa điểm thu mua khác. Để đáp ứng được yêu cầu trên người thu mua điều cho Doanh nghiệp phải đảm bảo là những nhân viên cĩ năng lực, trình độ, được đào tạo bài bản và phải xây dựng được chiến lược chăm sĩc khách hàng dài hạn, phải xây dựng quy trình mua nguyên
liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng. Người thu mua cịn phải cĩ năng khiếu và nghệ thuật mua bán.
- Kết hợp chặt chẽ các HTX, các đại lý, các thương lái thu mua cĩ uy tín để vừa đảm bảo được số lượng cũng như chất lượng thu mua. Các doanh nghiệp nên hạn chế việc mua lại của các trung gian, vì nếu mua lại từ trung gian quá nhiều sẽ dẫn đến giá hạt điều bị tăng lên so với giá thực của nĩ.
- Doanh nghiệp từng bước chuyên mơn hĩa trong việc thu mua nguyên liệu trên các sàn giao dịch điều vì đây là một kênh phân phối rất hiệu quả và mang tính chuyên nghiệp cao. Bởi lẻ giao dịch qua sàn mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cả người nơng dân và doanh nghiệp. Người nơng dân sản xuất điều sẽ bán sản phẩm của mình trước khi thu hoạch một thời gian, nhờ vậy họ sẽ chủ động lập kế hoạch sản xuất, khơng sợ bị ép giá. Phía doanh nghiệp, khi tham gia vào sàn giao dịch điều thì doanh nghiệp sẽ được bảo hiểm về giá từ đĩ giảm thiểu tối đa về sự biến động giá trên thị trường, việc cung cầu hàng hĩa được đảm bảo trong tương lai. Khi cĩ các hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp cĩ thể chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo giá mua nguyên liệu đầu vào thơng qua các sàn giao dịch để từ đĩ chủ động trong việc hoạch định chiến lược sản xuất sao cho tối ưu nhất.
-Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm được nhiều kênh phân phối đầu vào ở các nước Châu Phi, để tránh tình trạng bị động do thiên tai, hạn hán làm cho năng suất, chất lượng hạt điều tại địa phương xấu trong năm đĩ, khi cĩ nhiều kênh phân phối thì giá nguyên liệu đầu vào tương đối ổn định khơng diễn biến quá phức tạp. Tại Hiệp hội điều Việt Nam chia sẻ thơng tin mua nguyên liệu đầu vào từ đĩ cĩ thể phối hợp với các doanh nghiệp khác trên cả nước thực hiện các hợp đồng thương mại với đối tác nước ngồi về việc cung ứng hạt điều thơ, như vậy sẽ giảm thiểu được chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển, đảm bảo chất lượng hạt điều cao.
- Doanh nghiệp phải tạo ra mối quan hệ mật thiết đối với người dân trồng điều để tạo mạng lưới bao tiêu từ nơng dân, sẵn sàng hỗ trợ tối đa như ứng tiền trước cho người nơng dân mua phân bĩn, giống mới và các vật tư khác giúp cho
người nơng dân cĩ vốn sản xuất. Làm được như vậy, doanh nghiệp cĩ thể yên tâm về sản lượng của cây điều ngay tại vườn của người nơng dân. Khi cĩ những điều kiện khơng thuận lợi như tình trạng sâu bọ tàn phá, thất mùa,… doanh nghiệp cĩ kế hoạch kịp thời mua nguyên liệu từ thị trường. Cịn người nơng dân sẽ yên tâm hơn trong khâu trồng trọt. Bằng cách này, các yếu tố chi phí sản xuất sẽ được tính tốn trước giúp cho nhà máy chủ động kế hoạch sản xuất của mình.
- Hỗ trợ vốn cho người nơng dân theo mơ hình liên kết “ba nhà” gồm nhà nơng, nhà DN, nhà ngân hàng. Vì đây là vốn lưu động với nhu cầu vay cần thiết là 10 tháng, nên mơ hình liên kết tay ba sẽ cĩ thể giải quyết được những khĩ khăn trở ngại gặp phải trước đây: ngân hàng khơng dám cho người trồng điều vay vì khơng cĩ tài sản thế chấp, mặc dù đầu ra của ngân hàng rất hạn chế; nơng hộ thì khơng vay được vốn để đầu tư nên khơng đầu tư dẫn đến năng suất thấp, thu nhập thấp; các DNCBĐ thì khơng cĩ nguyên liệu để sản xuất. Theo mơ hình này, cả 3 đối tác là ngân hàng, DNCBĐ và người trồng điều sẽ cùng tham gia ký kết một hợp đồng tay ba như sau:
1) Người trồng điều:
Làm thủ tục vay vốn tại ngân hàng theo phương thức tài trợ cho hợp đồng và cam kết bán sản phẩm cho DNCBĐ theo 2 phương thức: giá thỏa thuận từ đầu hoặc giá trị trường thời điểm. Người trồng điều sẽ nhận được vốn vay dưới 2 hình thức: hiện vật và tiền mặt. Người trồng điều cĩ nghĩa vụ phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật do cán bộ khuyến nơng hướng dẫn. Người trồng điều sẽ nhận được tiền thanh tốn bán sản phẩm từ DNCBĐ bằng tồn bộ giá trị sản phẩm tiêu thụ trừ đi phần nợ vay bao gồm cả vốn gốc và tiền lãi vay theo lãi suất đã ký kết với ngân hàng ngay từ đầu.
2) Đối với DNCBĐ:
Cĩ nghĩa vụ bảo lãnh các khoản nợ vay của người trồng điều đối với ngân hàng. DN cĩ trách nhiệm mua tồn bộ số sản phẩm hạt điều do người trồng điều bán với giá cả theo 2 phương thức như phần trên đã trình bày. Đồng thời cĩ trách nhiệm trả nợ thay cho người trồng điều, trích từ tiền mua sản phẩm của người trồng điều.
3) Đối với ngân hàng:
Trên cơ sở xem xét thủ tục vay vốn của người trồng điều và thỏa thuận của doanh nghiệp chế biến điều sẽ ký hợp đồng với 2 bên.
Cùng với nhà nước, các doanh nghiệp nên liên kết với các Viện, các nhà khoa học, trường Đại học để chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nơng dân, hoặc hình thành một nhĩm cán bộ khoa học chuyên trách để bám sát thường xuyên, nghiên cứu và hướng dẫn cho người nơng dân sản xuất. Thực hiện việc cung cấp dịch vụ, hỗ trợ giúp đỡ nơng dân trong cơng tác khuyến nơng, cải tạo vườn điều, chuyển giao nhanh các giống tốt vào sản xuất, tổ chức việc thu hái, bảo quản, tăng nhanh năng suất chất lượng hạt điều.
=>Lợi ích khi thực hiện giải pháp
Giải pháp này giúp các doanh nghiệp ổn định được nguồn nguyên liệu đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và giảm chi phí sản xuất. Từ giải pháp này, người nơng dân khơng cịn lo về mặt đầu ra hay giá cả thị trường nữa vì các doanh nghiệp đã bao tiêu sản phẩm với giá hai bên cùng cĩ lợi.
3.3.3 Nhĩm giải pháp đảm bảo hài hịa giữa tăng trƣởng xuất khẩu và giải quyết các vấn đề xã hội