2.3 Khảo sát các hệ số an toàn vốn của các NHTM ViệtNam
2.3.6 H6: Chỉ số chứng khoán thanh khoản
Chỉ số H6 được tính bằng cơng thức như sau:
Chứng khốn Chính Phủ bao gồm các trái phiếu và tín phiếu Chính Phủ, là những chứng khốn có tính thanh khoản cao nhất. Và chứng khoán kinh doanh là những chứng khốn có thể dễ chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng .
Nhưng khi thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên các ngân hàng, phần chứng khốn đầu tư nhiều ngân hàng khơng thuyết minh rõ chứng khốn Chính Phủ là bao nhiêu nên trên phần tử số của công thức trên, người viết sẽ sử dụng phần Chứng khoán đầu tư + Chứng khoán kinh doanh trên báo cáo tài
Bảng 2.9 Bảng hệ số H6 các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012 STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ
(tỷ đồng) H6 2010 2011 2012 1 Nam Việt 3,000 9.33 8.30 11.63 2 Bản Việt 3,000 17.23 34.15 13.74 3 Phương Tây 3,000 25.56 13.31 8.05
4 Xăng dầu Petrolimex 3,000 11.86 11.50 9.99
5 Kiên Long 3,000 16.12 16.99 20.45
6 Nam Á 3,000 20.26 15.56 16.09
7 Bảo Việt 3,000 21.59 19.92 12.28
8 Sài Gịn Cơng Thương 3,080 11.69 8.86 7.77
9 Việt Á 3,098 15.28 13.13 11.73 10 Đại Á 3,100 14.69 11.16 12.66 11 Phương Đông 3,234 5.19 16.20 16.44 12 Phương Nam 4,000 13.07 4.80 2.55 13 An Bình 4,200 10.70 15.98 14.71 14 Quốc tế 4,250 20.20 21.08 21.22 15 Đại Tín 5,000 15.75 16.86 16 Đại Dương 5,000 17.99 17.77 22.53 17 Phát triển TP. HCM 5,000 21.67 23.70 22.63 18 Đông Á 5,000 5.61 4.35 6.48 19 Đông Nam Á 5,335 29.99 13.89 16.17 20 Việt Nam Thịnh Vượng 5,770 22.66 25.27 23.01
21 Bưu Điện Liên Việt 6,460 45.65 29.97 23.36 22 Hàng Hải Việt Nam 8,000 24.76 29.85 27.56 23 Kỹ Thương Việt Nam 8,848 21.36 26.93 26.36 24 Sài Gòn-Hà Nội 8,865 17.38 21.29 10.90 25 Á Châu 9,377 24.02 9.51 14.35 26 Quân Đội 10,000 15.74 14.58 23.70 27 Sài Gịn Thương Tín 10,739 15.63 17.47 13.97 28 Xuất nhập khẩu 12,355 15.78 14.37 6.91 29 Đầu tư 23,012 8.83 8.06 10.95 30 Ngoại thương 23,174 10.67 8.26 19.07 31 Công thương 26,217 16.81 14.77 14.64 Chỉ số bình quân 17.52 16.38 15.40
Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính cơng bố trên website các ngân hàng và tính tốn của người viết (phụ lục 8)
Chỉ số H6 phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khốn trên tổng tài sản “Có” của ngân hàng có thể chuyển đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu thanh khoản, tỷ lệ này càng cao thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt.
Theo như kết quả từ bảng khảo sát, có một số ngân hàng có tỷ lệ nắm giữ chứng khoán trên tổng tài sản “Có” rất thấp ở năm 2012, như Xuất nhập khẩu(6.91%), Đông Á(6.48%), Phương Nam (2.55%), Sài Gịn Cơng Thương (7.77%), Xăng dầu Petrolimex (9.99%), Phương Tây (8.05%). Phần lớn các ngân hàng này đều là những ngân hàng nhỏ, vốn điều lệ thấp, chỉ có ngân hàng Xuất nhập khẩu là ngân hàng lớn, và nếu xem xét thêm chỉ số H4 thì các ngân hàng này có chỉ số H4 ở mức cao. Trong các ngân hàng trên, chỉ có ngân hàng Xuất nhập khẩu có chỉ số H3 cao 29.12%, các ngân hàng cịn lại có chỉ số H3 thấp như: Đông Á(9.36%), Phương Nam (3.19%), Sài Gịn Cơng Thương (4.62%), Xăng dầu Petrolimex (5.05%), Phương Tây (10.37%).Do thị trường chứng khoán lao dốc, ảm đảm trong các năm từ 2010-2012 nên việc các ngân hàng giảm tỷ lệ đầu tư vào chứng khoán, nhưng nếu để tỷ lệ H6 thấp, kết hợp với tỷ lệ H3 thấp thì khả năng chống đỡ với rủi ro thanh khoản của các ngân hàng trên là rất bị động, phải vay vốn trên thị trường tiền tệ để giải quyết nhu cầu thanh khoản.
Bên cạnh đó, theo bảng số liệu chỉ số H6 bình quân trong giai đoạn 2010 – 2012 có giảm nhưng giảm rất thấp . Trong đó, có 14 ngân hàng có chỉ số H6 tăng. Điều đó chứng tỏ các ngân hàng vẫn muốn đầu tư chứng khoán để phân bố rủi ro trong đầu tư.
2.3.7 H7:Chỉ số trạng thái ròng đối với các tổ chức tín dụng
Chỉ số H7 – chỉ số trạng thái rịng đối với các tơ chức tín dụng phản ánh tỷ lệ tiền gửi và cho vay TCTD và tiền gửi và vay từ TCTD.
Bảng 2.10 Bảng hệ số H7 các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012
STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ
(tỷ đồng) H7 2010 2011 2012 1 Nam Việt 3,000 77.45 86.88 387.37 2 Bản Việt 3,000 143.12 133.05 144.66 3 Phương Tây 3,000 75.74 95.99 203.32
4 Xăng dầu Petrolimex 3,000 55.37 41.78 69.74
5 Kiên Long 3,000 123.28 87.12 105.29
6 Nam Á 3,000 70.78 68.69 136.62
7 Bảo Việt 3,000 144.24 91.21 121.07
8 Sài Gịn Cơng Thương 3,080 77.52 65.15 111.09
9 Việt Á 3,098 35.93 38.72 105.61 10 Đại Á 3,100 185.05 95.90 83.91 11 Phương Đông 3,234 102.34 52.38 42.03 12 Phương Nam 4,000 68.63 64.70 13.89 13 An Bình 4,200 125.62 82.91 154.58 14 Quốc tế 4,250 111.70 99.89 65.59 15 Đại Tín 5,000 59.72 54.90 16 Đại Dương 5,000 308.12 138.22 115.81 17 Phát triển TP. Hồ Chí Minh 5,000 117.85 78.13 93.43 18 Đông Á 5,000 80.23 73.46 45.27 19 Đông Nam Á 5,335 90.39 89.11 119.04
20 Việt Nam Thịnh Vượng 5,770 84.36 89.73 104.31 21 Bưu Điện Liên Việt 6,460 44.77 96.85 94.58 22 Hàng Hải Việt Nam 8,000 91.33 125.98 95.87 23 Kỹ Thương Việt Nam 8,848 166.52 89.73 79.91 24 Sài Gòn-Hà Nội 8,865 87.68 118.45 137.13 25 Á Châu 9,377 120.73 234.78 159.96 26 Quân Đội 10,000 198.92 156.22 140.74 27 Sài Gịn Thương Tín 10,739 137.63 75.02 160.09 28 Xuất nhập khẩu 12,355 96.23 89.80 99.09 29 Đầu tư 23,012 204.33 161.27 137.34 30 Ngoại thương 23,174 133.79 218.93 192.90 31 Công thương 26,217 145.20 87.72 59.61
Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính cơng bố trên website các ngân hàng và tính tốn của người viết (phụ lục 9)
Trong bảng khảo sát chỉ số H7 của các ngân hàng tại Việt Nam, có 12 ngân hàng có chỉ số H7 ≤100, chứng tỏ các ngân hàng đã đi vay tổ chức tín dụng khác nhiều hơn gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khác. Nếu xem xét chỉ tiêu H3 của các ngân hàng này ta có bảng sau:
Tên ngân hàng Vốn điều lệ H7 H3 Tên ngân hàng Vốn điều lệ H7 H3 Xăng dầu Petrolimex 3,000 69.74 5.05 Đông Á 5,000 45.27 9.36 Đại Á 3,100 83.91 20.42 Bưu Điện
Liên Việt 6,460 94.58 13.93 Phương Đông 3,234 42.03 5.93 Hàng Hải Việt Nam 8,000 95.87 17.23 Phương Nam 4,000 13.89 3.19 Kỹ Thương Việt Nam 8,848 79.91 14.28 Quốc tế 4,250 65.59 10.98 Xuất nhập khẩu 12,355 99.09 29.12 Phát triển TP. HCM 5,000 93.43 9.82 Công thương 26,217 59.61 4.76 Các ngân hàng Đại Á, Quốc tế, Bưu Điện Liên Việt, Hàng Hải Việt Nam, Kỹ Thương Việt Nam, Xuất nhập khẩu có tỷ lệ H3 tương đối cao nhưng được tài trợ bởi vốn vay từ tổ chức tín dụng khác.
Nhóm các ngân hàng lớn như Á Châu, Qn Đội, Ngân hàng Sài Gịn Thương
Tín, Đầu tư, Ngoại thương có chỉ số H7 >1 qua các năm 2010, 2011, 2012 chứng tỏ các ngân hàng dẫn đầu này chuyên cho vay trên thị trường liên ngân hàng. Điều đó cũng chứng tỏ ngân hàng này có nhiều lợi thế trong việc huy động để đảm bảo khả năng thanh khoản của mình.
Bảng 2.11 Bảng hệ số H8 các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012 STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ (tỷ đồng) H8 2010 2011 2012 1 Nam Việt 3,000 45.63 23.11 26.61 2 Bản Việt 3,000 88.34 91.82 39.20 3 Phương Tây 3,000 18.17 29.45 14.35 4 Xăng dầu Petrolimex 3,000 18.51 14.93 7.88 5 Kiên Long 3,000 28.00 52.43 26.12
6 Nam Á 3,000 53.80 62.22 25.61
7 Bảo Việt 3,000 54.19 45.11 63.16
8 Sài Gịn Cơng Thương 3,080 23.47 14.25 6.46
9 Việt Á 3,098 49.56 41.64 20.21 10 Đại Á 3,100 61.29 223.44 42.77 11 Phương Đông 3,234 62.86 39.97 10.65 12 Phương Nam 4,000 52.50 36.09 4.24 13 An Bình 4,200 35.58 40.00 23.28 14 Quốc tế 4,250 58.28 64.53 18.28 15 Đại Tín 5,000 35.87 42.59 16 Đại Dương 5,000 44.88 63.51 32.56 17 Phát triển TP. Hồ Chí Minh 5,000 66.85 54.50 15.13 18 Đông Á 5,000 31.54 34.34 12.77 19 Đông Nam Á 5,335 55.69 123.10 108.65 20 Việt Nam Thịnh Vượng 5,770 49.88 80.17 30.44 21 Bưu Điện Liên Việt 6,460 43.48 77.96 22 Hàng Hải Việt Nam 8,000 64.34 47.67 31.79 23 Kỹ Thương Việt Nam 8,848 62.79 54.49 23.05 24 Sài Gòn-Hà Nội 8,865 46.18 55.40 27.68 25 Á Châu 9,377 41.87 62.53 21.90 26 Quân Đội 10,000 52.44 46.87 16.32 27 Sài Gịn Thương Tín 10,739 42.81 27.41 11.83 28 Xuất nhập khẩu 12,355 66.28 133.87 70.24 29 Đầu tư 23,012 24.69 28.26 10.00 30 Ngoại thương 23,174 41.38 34.01 23.25 31 Công thương 26,217 24.04 25.46 8.29 Chỉ số trung bình 46.62 57.13 26.64
Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính cơng bố trên website các ngân hàng và tính tốn của người viết (phụ lục 10)
Chỉ số H8 cho ta biết tỷ lệ (tiền mặt + tiền gửi tại TCTD)/ tiền gửi khách hàng , chỉ số này càng lớn thì khả năng thanh khoản càng lớn vì tương tự chỉ tiêu H3, ngân hàng càng có khả năng xử lý các nhu cầu tiền tức thời.
Theo kết quả từ bảng khảo sát, các ngân hàng Xăng dầu Petrolimex, Sài Gịn Cơng Thương, Phương Nam, Cơng thương có chỉ số H8 thấp <10%, chứng tỏ các ngân hàng này dự trữ chưa đầy 10% trên tiền gửi khách hàng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Các ngân hàng Xuất nhập khẩu, Đơng Nam Á, Bảo Việt, Đại Á duy trì
một tỷ lệ H8 cao. Ngân hàng Xuất nhập khẩu , Bảo Việt, Đại Á có tỷ lệ H5 cao (>100%) và H7 tương ứng là 99.09 và 121.07, 83.91. Vậy ngân hàng Xuất nhập khẩu, Đại Á đang duy trì khoảng tiền mặt + tiền gửi tại TCTD bằng tiền vay, còn Bảo Việt hiện tại đang gửi nhiều hơn cho vay TCTD khác, nhưng lại có H5 và H8 cao là do ngân hàng này đang có khoảng tăng vốn điều lệ chưa sử dụng hết nên duy trì ở tiền mặt và tiền gửi TCTD khác.
2.4 Những hạn chế trong vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản ở nƣớc ta 2.4.1 Quy mô vốn của các ngân hàng TMCP Việt Nam nhỏ 2.4.1 Quy mô vốn của các ngân hàng TMCP Việt Nam nhỏ
Vốn là điều kiện tiên quyết trong hoạt động của ngân hàng, đồng thời là yếu tố tạo nên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Vốn chi phối toàn bộ các hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng trên thị trường trong nước cũng như để vươn ra thị trường thế giới. Giá trị vốn thực có là giới hạn mức thua lỗ tối đa mà ngân hàng có thể chịu đựng và ngân hàng muốn tiếp tục hoạt động nhất thiết phải duy trì mức vốn đầy đủ.
Theo quy định của luật pháp và các quy chế về an toàn ngân hàng của nhiều nước, phạm vi hoạt động và quy mô kinh doanh của một ngân hàng phụ thuộc vào quy mơ của vốn tự có. Vốn tự có là cơ sở để tính tốn các giới hạn đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vấn đề quản lý vốn của ngân hàng trở thành một u cầu pháp lý vì lợi ích của cơng chúng. Ngồi ra, cịn có những quy định về các giới hạn an toàn hoạt động khác trên cơ sở vốn tự có của ngân hàng như: giới hạn tối đa góp vốn đầu tư, liên doanh liên kết, mua cổ phần; giới hạn về
về mức bảo lãnh tối đa cho một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một ngân hàng; giới hạn về trạng thái ngoại hối mở; giới hạn đầu tư vào tài sản cố định so với vốn tự có.
Với những ý nghĩa quan trọng đó, một ngân hàng có đủ vốn là yếu tố đầu tiên đảm bảo cho ngân hàng đó hoạt động an tồn, góp phần làm giảm rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Một ngân hàng thường xuyên duy trì đầy đủ vốn, số vốn được bổ sung từ kết quả hoạt động ngày một cao hơn thì đó là biểu hiện của một ngân hàng ổn định lành mạnh và hoạt động hiệu quả. Những ngân hàng thiếu vốn với giá trị ròng thấp sẽ dễ đổ vỡ khi gặp phải những rủi ro hoặc trước những biến động của môi trường kinh doanh.
Với kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy vốn điều lệ, một phần của vốn tự có của các ngân hàng TMCP ở Việt Nam mặc dù đã có sự cải thiện nhiều qua các năm nhưng vẫn cịn ở quy mơ nhỏ. Trước yêu cầu tăng vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, các ngân hàng TMCP đã rất khó khăn mới hồn thành việc tăng vốn.
Để củng cố nội lực, tránh thâu tóm các ngân hàng NamA Bank, VietA Bank hay OCB trong 2012 đều có kế hoạch tăng vốn điều lệ nhưng khơng tăng vốn được như mục tiêu, dù lượng vốn muốn tăng thêm không nhiều. Nội dung "tăng vốn điều lệ" xuất hiện trong tờ trình Đại hội cổ đơng thường niên năm 2012 của hầu hết các ngân hàng. NamA Bank tăng vốn từ 3.000 tỷ lên 3.700 tỷ, Ngân hàng Phương Đông tăng từ 3.234 lên 4.000 tỷ trong khi kế hoạch của VietAbank và ABBank cùng lên 5.000 tỷ đồng. DongA Bank mặc dù vừa hoàn thành đợt tăng vốn lên 5.000 tỷ nhưng dự kiến vẫn phát hành 1.000 tỷ vốn điều lệ cho cổ đông hiện hữu để tăng lên 6.000 tỷ vào quý II.
Mặc dù hiện nay các ngân hàng đã đáp ứng hệ số CAR là 9% theo Thông Tư 13/2010 nhưng dưới sức ép cạnh tranh trong quá trình hội nhập và đảm bảo
thanh khoản cho quá trình hoạt động thì việc tăng vốn tự có là một u cầu hết sức quan trọng.
2.4.2 Nợ xấu tồn đọng
Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lưu thơng dịng vốn vào nền kinh tế và tính an tồn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng. Nợ xấu là vấn đề bức bách của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Theo kết quả nghiên cứu, nợ xấu ở các ngân hàng có mức tỷ lệ khác nhau nhưng vẫn ở mức cao. Nguyên nhân của tình trạng nợ xấu là do tăng trưởng nhanh của nền kinh tế Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2007-2009, để đáp ứng nhu cầu rất lớn về đầu tư sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và người dân trong khi nguồn vốn kinh doanh lại dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng nên tổng tín dụng cho nền kinh tế đã tăng rất nhanh, thậm chí đã có hiện tượng “tín dụng nóng” khi tốc độ tăng tổng tín dụng hằng năm thường xun trên dưới 30%, thậm chí có năm lên tới trên 50% như năm 2007. Khi nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, khi người vay nợ gặp khó khăn thì rủi ro tín dụng sẽ gia tăng, nhất là khi ngân hàng quá dễ dãi trong việc cấp tín dụng cho vay và khơng thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đầy đủ.
Mặt khác, do một số NHTM mới thành lập nên mặc dù quy mô vốn không lớn song vẫn cần tăng nhanh quy mơ tín dụng để quy mơ tài sản có phù hợp với quy mơ vốn, đồng thời đáp ứng yêu cầu lợi nhuận của cổ đơng cũng như thỏa mãn tham vọng nhanh chóng vươn lên bằng các NHTM có quy mơ lớn hơn. Trong điều kiện đó, một số NHTM đã bất chấp các quy tắc về an toàn vốn, về quản trị rủi ro để đạt tốc độ tăng tín dụng tới hàng chục phần trăm mỗi năm, kể cả tín dụng cho những lĩnh vực rủi ro cao như chứng khốn và BĐS.
Bên cạnh đó, chính vì sự dễ dãi của một số NHTM trong cấp tín dụng nên rủi ro đạo đức do sử dụng vốn tín dụng sai mục đích cũng tăng cao. Hậu quả là tỷ lệ
khoản của ngân hàng, do không thu hồi được các khoản nợ, tổ chức tín dụng thiếu nguồn thu để chi trả các khoản tiền gửi và nghĩa vụ nợ đến hạn. Ở một số tổ chức tín dụng yếu kém, nợ xấu là nguyên nhân chủ yếu gây mất khả năng chi trả và an toàn hoạt động.
2.4.3 Ngân hàng TMCP Việt Nam đầu tƣ tài sản “Có” chƣa hiệu quả
Biểu hiện ở chỗ cơ cấu tài sản không sẵn sàng đáp ứng thanh khoản cho NHTM và có nhiều bất hợp lý.
Trước hết, Ngân hàng TMCP Việt Nam không sẵn sàng đáp ứng về cung thanh khoản. Đối với một số NHTM cổ phần lớn, có quản trị điều hành khá, thường