Ban giám đốc và ban kiểm soát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trung tâm bán lẻ thuộc công ty thương mại và xuất nhập khẩu viettel (Trang 48 - 50)

2.2. Mô tả q trình kiểm sốt

2.2.2.1.5. Ban giám đốc và ban kiểm soát

Cơng ty khơng có hội đồng quản trị, chỉ có Ban giám đốc. Ban giám đốc cơng ty, trung tâm là những người lính thời bình được bổ nhiệm bởi Tập đồn, có năng lực chun mơn và kiến thức cao rộng, có kinh nghiệm lâu năm, và đặc biệt là có tinh thần chiến đấu cao độ trong mặt trận kinh tế để hoàn thành nhiệm vụ do Tập đoàn giao cho.

Ở trung tâm, Ban giám đốc là người quyết đốn và chính trực, khi họ đã quyết rồi, thì mọi người phải kiên trì, kiên định với quyết định ấy.

Ban kiểm soát do trung tâm thành lập ra để thực hiện chức năng nhiệm vụ kinh doanh của trung tâm. Ban kiểm soát của trung tâm bán lẻ có nhiệm vụ nắm tình hình thực tế hoạt động tại các siêu thị như: tình hình tài chính, hình ảnh siêu thị, khả năng tiêu thụ, thời gian bán hàng, việc chấp hành nội quy, quy định của

hồi từ khách hàng, các yếu tố đảm bảo hàng hoá để kinh doanh và công tác kỹ thuật,…. Trong các năm qua Ban kiểm soát đã phát hiện rất nhiều sai phạm của các siêu thị như chậm nộp tiền hàng, vi phạm các quy định, quy chế của trung tâm, …, ban kiểm soát đã chấn chỉnh kịp thời để siêu thị đi vào hoạt động tốt hơn.

Tuy nhiên theo kết quả khảo sát về “Ban giám đốc và ban kiểm sốt” được thể hiện ở phụ lục 01, có những tồn tại mà trung tâm gặp phải như sau:

- Ban giám đốc không đánh giá cao vai trị của ban kiểm sốt nội bộ. Vì

vậy khi xảy ra vấn đề về gian lận, sai trái, thì Ban giám đốc trung tâm, cơng ty chỉ đạo người làm, hoặc đích thân Ban lãnh đạo đứng ra giải quyết. Theo kết quả khảo sát ở câu hỏi số (37), có 80% ý kiến trả lời “Khơng” cho câu hỏi này.

- Với câu hỏi số (38), có 74% ý kiến trả lời “Không”, về việc Ban giám

đốc khơng được cung cấp thơng tin nhanh chóng và kịp thời để giúp cho việc giám sát các mục tiêu về chiến lược kinh doanh, tình hình tài chính, kết quả hoạt động của trung tâm. Và cũng có đến 90% người trả lời “Không” cho câu hỏi số (39), cho thấy các thông tin nhạy cảm hay các hành động sai trái không được cung cấp đầy đủ và kịp thời cho Ban giám đốc.

- Với kết quả khảo sát ở câu hỏi số (40), có 93% đối tượng khảo sát trả lời

“Không”, về việc Ban kiểm soát của trung tâm bán lẻ thực hiện quá nhiều chức năng nhiệm vụ nhưng nguồn nhân lực cho bộ phận kiểm sốt cịn thiếu, các phịng ban, siêu thị lại nhiều, do đó khơng đáp ứng cho nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt, vì vậy nhiều cuộc kiểm tra rất qua loa, sơ sài chỉ mang tính hình thức.

- Cũng với kết quả khảo sát ở câu hỏi số (41), có 83% và ở câu hỏi số (42),

92% ý kiến trả lời “Không”, về việc Ban kiểm soát vẫn thiếu các đồng chí có

chun mơn giỏi về cơng tác tài chính và kiểm tốn, do đó việc kiểm tra về cơng tác tài chính cịn nhiều hạn chế. Mặt khác Ban kiểm sốt nội bộ không xây dựng quy trình, cũng như khơng triển khai cơng việc kiểm tra giám sát tình hình hoạt động của các phịng ban trung tâm.

- Cơng ty do Tập đồn quản lý, trung tâm do công ty quản lý. Trung tâm và

cơng ty khơng có Ban kiểm tốn, theo kết quả khảo sát có 100% người đều trả lời “Không” cho câu hỏi số (43) này. Các cuộc kiểm tốn đều do Tập đồn thực hiện và

chỉ kiểm toán việc tuân thủ pháp luật và kiểm tốn các báo cáo tài chính, do đó cuộc kiểm tốn khơng cung cấp thơng tin cho Ban kiểm sốt về tình hình hoạt động, tài chính, cũng như những rủi ro trong kinh doanh để Ban kiểm soát trung tâm rút ra kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời các hoạt động của trung tâm, đồng thời qua đó sẽ giúp cho việc kiểm soát tại trung tâm được cải thiện tốt hơn. Kết quả khảo sát đến

96% người trả lời “Không” cho câu hỏi số (44) này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trung tâm bán lẻ thuộc công ty thương mại và xuất nhập khẩu viettel (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)