Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu của nhà nước và kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trước và sau cổ phần hóa (Trang 27 - 28)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

3.1. Phương pháp nghiên cứu

3.1.4. Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu của nhà nước và kết

kết quả hoạt động của công ty

Bên cạnh phương pháp so sánh trước-sau của Megginson, Nash và Van Randenborgh, để làm rõ mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu còn lại của nhà nước sau cổ phần hóa lên kết quả hoạt động của công ty, mối tương quan giữa tỷ lệ sở hữu của nhà

nước và kết quả hoạt động của doanh nghiệp được phân tích dựa trên sự phân tích tương quan và mơ hình hồi quy bình phương tối thiểu. Mơ hình hồi quy chủ yếu kiểm định mối liên kết giữa tỷ lệ sở hữu của nhà nước và kết quả hoạt động của cơng ty.

Trong phân tích hồi quy, tác giả xây dựng mơ hình về mối quan hệ giữa tỷ lệ

sở hữu của nhà nước và kết quả hoạt động của công ty dựa trên các nghiên cứu trước đây (Tian & Estrin, 2008; McConnell và Servaes, 1990). Cụ thể như sau:

Vit = c + α x Stateit + β x Controlit + εit

Trong đó:

V: kết quả hoạt động của công ty State: tỷ lệ sở hữu của nhà nước Control: biến kiểm sốt cho cơng ty c: hệ số

ε: sai số

Trong phương trình hồi quy này, biến phụ thuộc đại diện cho kết quả hoạt

động của công ty. Như đã đề cập ở trên, ROA, ROE, ROS là những chỉ tiêu đo lường

khả năng sinh lợi cho công ty. Trong bài nghiên cứu này, ROA được chọn đại diện cho biến kết quả hoạt động công ty. Tỷ lệ sở hữu cịn lại của nhà nước là biến độc lập.

Ngồi ra, để xét mức độ ảnh hưởng của sở hữu nhà nước, biến Pricontrol

được sử dụng để đo lường mức độ kiểm sốt chủ yếu của nhà nước tới cơng ty theo

nghiên cứu của Tian & Estrin (2008). Giá trị của Pricontrol bằng 1 nếu nhà nước giữ

hơn 50% quyền kiểm sốt cơng ty và bằng 0 nếu ngược lại.

Bên cạnh đó, một vài biến kiểm sốt khác cũng được đưa vào dựa trên các nghiên cứu trước đây. Trước hết phải nhắc đến quy mô công tysize. Những cơng ty có

quy mơ lớn có thể có thị phần lớn và khả năng tiếp cận các tổ chức tín dụng tốt hơn, do đó có thể cải thiện khả năng sinh lời của cơng ty (Chhibber and Majumdar, 1999). Trong đó quy mơ cơng ty được đo lường bằng logarit của doanh thu. Titman và Wessels (1998) và Rajan và Zingales (1995) cho rằng cấu trúc vốn cơng ty có tương quan với ROA. Do đó, tác giả sử dụng tỷ số địn bẩygear như một biến kiểm soát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trước và sau cổ phần hóa (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)