CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU
4.1.2. Kết quả phân tích từ việc chia nhỏ mẫu theo các yếu tố
4.1.2.1. Tỷ lệ sở hữu còn lại của Nhà nước
Để đánh giá hiệu quả, chúng tôi chia các mẫu ra thành 2 nhóm mẫu: 30% sở hữu bởi Nhà nước và 70% sở hữu của Nhà nước. Khi Nhà nước bán hơn 70% cổ phần
còn lại, thực tế là bán quyền kiểm soát doanh nghiệp cho tư nhân. Thuật ngữ “control privatization” - cổ phần hóa quyển kiểm sốt được sử dụng để gọi tên hình thức này.
Một thuật ngữ khác được Giang Trần (2008) sử dụng trong nghiên cứu của mình là
“revenue privatization” tạm dịch là cổ phần hóa “doanh thu” xảy ra khi Nhà nước giữ 30% quyền kiểm soát hoặc hơn. Với sự nắm giữ đa số cổ phần, Nhà nước có thể tiếp
tục can thiệp vào việc kinh doanh của doanh nghiệp thậm chí sau khi đã cổ phần hóa, điều đó có thể giảm bớt lại sự tái cấu trúc doanh nghiệp (Boycko, Shleifer và Vishny,
1996). Các học thuyết dường như đề cập đến cổ phần hóa quyền kiểm sốt có sự cải thiện kết quả kinh doanh hơn là cổ phần hóa doanh thu.
Bảng 4.2 sau thể hiện kết quả thực nghiệm của bài nghiên cứu này về tác động của 2 nhóm cơng ty phân theo tỷ lệ sở hữu còn lại của Nhà nước dưới 30%
Bảng 4.2: Phân tích theo tỷ lệ sở hữu cịn lại của Nhà nước
Chỉ tiêu N Trước Sau Thay đổi Z-
statistic
Asym p. Sig. (2- tailed)
ROA - State30 9 0.0385 0.0616 0.0230 -1.007a 0.314 ROA - State70 24 0.0471 0.0914 0.0443 -3.200a 0.001 ROS - State30 9 0.0216 (0.0004) (0.0220) -.533a 0.594 ROS - State70 24 0.0522 0.1133 0.0611 -3.571a 0.000 ROE - State30 9 0.0815 0.0551 (0.0264) -.178a 0.859 ROE - State70 24 0.1179 0.1957 0.0778 -3.286a 0.001 Hiệu quả doanh thu -
State30
9 320 1,341 1,021 -2.666a 0.008 Hiệu quả doanh thu -
State70
24 2,193 4,043 1,849 -3.914a 0.000 Hiệu quả thu nhập -
State30
9 8 40 32 -1.007a 0.314 Hiệu quả thu nhập -
State70
24 213 556 343 -3.400a 0.001 Doanh thu - State30 9 332,183 760,486 428,302 -2.666a 0.008 Doanh thu - State70 24 2,189,783 4,386,460 2,196,678 -3.743a 0.000
Tỷ số đòn bẩy - State30 9 0.63 0.64 0.01 -.059a 0.953 Tỷ số đòn bẩy - State70 24 0.61 0.56 (0.05) -.914b 0.361
Số lượng nhân viên -
State30
9 400 1,051 651 -2.666a 0.008
Số lượng nhân viên -
State70
24 645 1,493 848 -4.286a 0.000
Nguồn: Tác giả thu thập, xử lý và tổng hợp số liệu từ Phụ lục 4, 5, 12, 13
Theo kết quả trên thì nhóm các cơng ty có phần trăm tỷ lệ sở hữu còn lại của Nhà nước cao hơn thì cải thiện nhiều hơn thể hiện qua hầu hết các chỉ tiêu. ROA của nhóm doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu còn lại của Nhà nước dưới 30% chỉ tăng 2,3% thậm chí ROS và ROE cịn giảm lần lượt là 2,2%, 2,6% trong khi các doanh nghiệp có
tỷ lệ sở hữu còn lại của doanh nghiệp trên 30% thì các chỉ tiêu đều tăng và tăng nhiều hơn so với nhóm cịn lại, cụ thể ROA tăng 4,43%, ROS tăng 6,11% và ROE tăng
suất doanh thu, hiệu suất thu nhập tăng 1.849 triệu đồng/nhân viên và 343 triệu
đồng/nhân viên so với 1.021 triệu đồng/nhân viên và 32 triệu đồng/nhân viên của
nhóm có tỷ lệ sở hữu Nhà nước cịn lại nhỏ hơn 30%. Thêm vào đó tỷ lệ địn bẩy của nhóm các cơng ty có có tỷ lệ sở hữu còn lại của Nhà nước lớn hơn 30% đã giảm xuống
từ 0,61 xuống còn 0,56 tức giảm 0,05. Ngược lại với kết quả này, nhóm các cơng ty có tỷ lệ sở hữu còn lại của Nhà nước lại tăng lên 0,01 từ 0,63 lên 0,64.
Tuy nhiên, do hạn chế về số lượng mẫu nên tỷ lệ phân chia giữa 2 nhóm khơng được đồng đều, chỉ có 9 cơng ty trong tổng số 33 là có tỷ lệ sở hữu còn lại của Nhà nước nhỏ hơn 30% nên một vài chỉ tiêu có chỉ số thống kê Z của phép kiểm định Wilcoxon khơng được như mong muốn. Do đó bài nghiên cứu này chưa thể đưa ra kết luận về tỷ lệ sở hữu còn lại của nhà nước lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp dựa trên kết quả này. Phân tích hồi quy về mối tương quan của tỷ lệ sở hữu còn lại của nhà
nước được sử dụng để làm rõ hơn mối quan hệ này trong phần sau.
4.1.2.2. Quy mơ cơng ty: Cơng ty có quy mơ lớn và cơng ty có quy mơ nhỏ
Để kiểm sốt ảnh hưởng của quy mô công ty đến kết quả hoạt động của công
ty, tổng mẫu sẽ được chia thành 2 nhóm, cơng ty có quy mơ lớn và cơng ty có quy mơ nhỏ dựa vào doanh thu thực tế trung bình của các cơng ty trước khi cổ phần hóa. Các cơng ty với doanh thu thực trước khi tư nhân hóa lớn hơn trung bình của các mẫu được xem như là cơng ty có quy mơ lớn, ngược lại là cơng ty có quy mơ nhỏ. Lý thuyết thực
sự khá mơ hồ về vai trị của quy mơ doanh nghiệp đối với sự cải thiện kết quả kinh
doanh sau khi tư nhân hóa. Nói cách khác, Comstock etal (2003) cho rằng các doanh nghiệp lớn có sự cải thiện tình hình kinh doanh lớn hơn do sự chuẩn bị tốt hơn cho môi trường sau khi tư nhân, đặc biệt là đối mặt với sự cạnh tranh. Với cách nhìn khác của Harper (2002) các doanh nghiệp nhỏ có sự cải thiện tình hình kinh doanh lớn hơn các doanh nghiệp lớn sau khi tư nhân hóa bởi vì nó dễ dàng tái cấu trúc hay điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với việc kinh doanh.
Sau khi áp dụng kiểm định Wilcoxon cho 2 nhóm: cơng ty có quy mơ lớn và cơng ty có quy mơ nhỏ, bài nghiên cứu đưa kết quả thực nghiệm trong bảng sau. Trong
của mỗi cấu hình và thống kê Z của phép kiểm định dấu thứ hạng Wilcoxon được trình
bày ở Bảng 4.3.
Theo kết quả này, nhóm các cơng ty quy mơ lớn hơn có cải thiện nhiều hơn
về tất các chỉ tiêu về khả năng sinh lời (ROA, ROS, ROE), chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động (hiệu suất doanh thu, hiệu suất thu nhập), kết quả đầu ra, tỷ số đòn bẩy, số lượng
nhân viên.
Bảng 4.3: Phân tích theo quy mơ cơng ty
Chỉ tiêu N Trước Sau Thay đổi Z-
statistic
Asym p. Sig. (2- tailed)
ROA - Larger 15 0.0437 0.0946 0.0509 -2.669a 0.008 ROA - Smaller 18 0.0456 0.0738 0.0282 -1.851a 0.064 ROS - Larger 15 0.0479 0.1019 0.0540 -2.556a 0.011 ROS - Smaller 18 0.0405 0.0659 0.0255 -2.069a 0.039 ROE - Larger 15 0.1112 0.2342 0.1230 -2.669a 0.008 ROE - Smaller 18 0.1053 0.0933 (0.0120) -1.546a 0.122 Hiệu quả doanh thu -
Larger
15 3,244 6,235 2,992 -3.124a 0.002 Hiệu quả doanh thu -
Smaller
18 382 865 483 -3.724a 0.000 Hiệu quả thu nhập -
Larger
15 324 836 512 -2.897a 0.004 Hiệu quả thu nhập -
Smaller
18 18 65 47 -1.851a 0.064 Doanh thu - Larger 15 3,163,576 6,788,168 3,624,593 -3.408a 0.001 Doanh thu - Smaller 18 449,489 572,050 122,561 -2.678a 0.007
Tỷ số đòn bẩy - Larger 15 0.63 0.61 (0.02) -.454b 0.650 Tỷ số đòn bẩy - Smaller 18 0.60 0.56 (0.04) -.544b 0.586
Số lượng nhân viên -
Larger
15 607 1,514 907 -3.408a 0.001
Số lượng nhân viên -
Smaller
18 553 1,254 701 -3.724a 0.000
Cụ thể giá trị trung bình ROA, ROS, ROE của nhóm các cơng ty có quy mơ lớn hơn trước và sau cổ phần hóa tăng theo thứ tự lần lượt là 5,09%, 5,4%, 12,3%
trong khi đó kết quả của của nhóm chỉ tiêu này đối với những công ty quy mô nhỏ hơn có kết quả thấp hơn với ROA, ROS tăng 2,82%, 2,55% và ROE giảm 1,2%. Sự chênh
lệch này được thấy rõ về mặt số tuyệt đối và tương đối. So với kết quả trước cổ phần
hóa, các chỉ tiêu ROA, ROS, ROE tăng tương ứng 117%, 113%, 111% ở nhóm các cơng ty có quy mơ lớn hơn. Trong khi đó, các cơng ty có quy mơ nhỏ hơn có mức tăng
tương ứng của nhóm chỉ tiêu trên khi so sánh trước và sau cổ phần hóa là ROA, ROS tăng 62%, 63% và ROE giảm 11%. Hiệu suất doanh thu, hiệu suất thu nhập cũng có sự
chênh lệch giữa 2 nhóm cơng ty. Hiệu suất doanh thu, hiệu suất thu nhập của nhóm cơng ty có quy mơ lớn hơn tăng lần lượt là 2.992 triệu đồng/nhân viên và 512 triệu
đồng/nhân viên, tương ứng với 2 chỉ tiêu này của nhóm doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hơn là 483 triệu đồng/nhân viên và 47 triệu đồng/nhân viên. Tương tự doanh thu đầu
ra của nhóm doanh nghiệp quy mơ nhỏ chỉ tăng 122.561 triệu đồng tưng ứng với 27% so với trung bình trước cổ phần hóa, trong khi cùng chỉ tiêu này nhóm doanh nghiệp quy mô lớn hơn tăng 3.624.593 triệu đồng tương ứng với 115% so với trước cổ phần hóa.
Bên cạnh đó, p-value của kiểm định t của hầu hết các hết các chỉ tiêu đều ở nhỏ hơn 5%, tương ứng với là độ tin cậy 95%.
Phép kiểm định Wilcoxon chỉ ra rằng sự khác biệt trong thay đổi kết quả kinh doanh giữa 2 nhóm cơng ty là trọng yếu cho tồn bộ các điều kiện ngoại trừ tỷ số
đòn bẩy. Những kết quả này khẳng định lại dự đoán của Comstock etal (2003) về tác động của quy mô doanh nghiệp trong sự cải thiện kết quả kinh doanh khi cổ phần hóa.
Và thực tế là, các cơng ty có quy mơ lớn hơn đạt được mức tăng trưởng cao hơn các cơng ty có quy mơ nhỏ hơn sau khi cổ phần hóa.
Kết quả này đi ngược lại với nghiên cứu của tác giả Giang Trần (2008), theo đó Giang Trần ủng hộ lập luận của Hamper (2002) tác động ngược của quy mô doanh
Tuy nhiên với kết quả thu được như trên, bài nghiên cứu này lại cho rằng đối
với các công ty lớn, quy trình quản trị chiến lược của các cơng ty có quy mơ hơn sau cổ phần hố được đánh giá là hoạt động hiệu quả, linh hoạt và bền vững hơn so với
những công ty nhỏ và vừa sau cổ phần hố. Các cơng ty lớn thường với nguồn lực lớn
sẽ xây dựng quy trình bài bản, quy mô hơn, đồng thời khả năng cạnh tranh cũng sẽ cao hơn vì họ chú trọng nhiều đến cơng tác hoạch định chiến lược với sự tham gia của
nhiều đối tượng để đảm bảo xây dựng chiến lược thận trọng hơn, đồng thời đôi khi họ
cũng đầu tư vào việc mời các chuyên gia tư vấn tham gia cùng để có tính khách quan
và tận dụng được lời khuyên tốt từ họ. Trong khi đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thì cơng tác quản trị chiến lược vẫn chưa thực sự có nhiều thay đổi tích cực hơn trước bởi do hạn chế về nguồn lực, họ quy mô của họ nhỏ hơn, lĩnh vực và thị trường cũng hẹp
hơn và cũng không đầu tư được cho việc thuê chuyên gia tư vấn.
4.1.2.3. Vị trí địa lý: Các cơng ty nằm trong thành phố đô thị và ở tỉnh
Trong phần này, mẫu được chia thành hai nhóm, trong đó nhóm thứ nhất bao
gồm các công ty cổ phần tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng đó là các
thành phố đơ thị loại 1 theo phân loại hành chính tại Việt Nam. Nhóm thứ hai bao gồm các cơng ty tư nhân ở các tỉnh khác của Việt Nam.
Bảng 4.4 sau đây thế hiên sự so sánh của sự thay đổi các chỉ tiêu tài chính
trước và sau khi cổ phần hóa đối với cơng ty ở các thành phố đơ thị - được gọi là nhóm “center” (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng) với các cơng ty ở các tỉnh khác – được gọi là nhóm “province”.
Bảng 4.4: Phân tích theo vị trí địa lý
Chỉ tiêu N Trước Sau Thay đổi Z-
statistic
Asymp. Sig. (2- tailed)
ROA - Center 15 0.0524 0.0757 0.0233 -1.250a 0.211 ROA - Province 18 0.0383 0.0896 0.0512 -2.853a 0.004 ROS - Center 15 0.0466 0.0568 0.0103 -1.647a 0.100 ROS - Province 18 0.0416 0.1035 0.0619 -2.809a 0.005 ROE - Center 15 0.1277 0.1216 (0.0062) -1.306a 0.191 ROE - Province 18 0.0914 0.1871 0.0957 -2.548a 0.011 Hiệu quả doanh thu
- Center
15 3,188 5,416 2,227 -2.897a 0.004 Hiệu quả doanh thu
- Province
18 427 1,548 1,121 -3.724a 0.000 Hiệu quả thu nhập -
Center
15 325 665 341 -2.101a 0.036 Hiệu quả thu nhập -
Province
18 18 207 189 -2.722a 0.006 Doanh thu - Center 15 3,005,705 6,041,482 3,035,777 -2.840a 0.005 Doanh thu - Province 18 581,047 1,194,288 613,241 -3.593a 0.000 Tỷ số đòn bẩy - Center 15 0.61 0.57 (0.04) -.682b 0.496 Tỷ số đòn bẩy - Province 18 0.62 0.59 (0.02) -.501b 0.616
Số lượng nhân viên -
Center
15 557 1,240 683 -3.408a 0.001
Số lượng nhân viên -
Province
18 595 1,482 887 -3.724a 0.000
Nguồn: Tác giả thu thập, xử lý và tổng hợp số liệu từ Phụ lục 8, 9, 16, 17
Về giá trị trung bình trước và sau cổ phần hóa của các chỉ tiêu tỷ suất lợi
nhuận thì có thể thấy được nhóm các cơng ty ở tỉnh thành tăng nhiều hơn các công ty ở thành phố đô thị. Tuy nhiên các chỉ số ROA, ROS, ROE của nhóm các cơng ty ở thành phố đơ thị lại khơng có ý nghĩa thống kê. Do đó bài nghiên cứu tập trung vào các chỉ
số tài chính cịn lại có ý nghĩa thống kê hơn là hiệu suất doanh thu, hiệu suất thu nhập,
doanh thu đầu ra, số lượng lao động.
thu, hiệu suất thu nhập, doanh thu đầu ra tăng nhiều hơn xét về số tuyệt đối. Trước khi
cổ phần hóa doanh nghiệp, hiệu suất doanh thu, hiệu suất thu nhập của công ty nằm ở
các thành phố đô thị là 3.188 triệu đồng/nhân viên và 325 triệu đồng/nhân viên. Sau khi cổ phần hóa, hiệu suât doanh thu, hiệu suất thu nhập tăng lên 5.416 triệu
đồng/nhân viên và 665 triệu đồng/nhân viên. Hiệu suất doanh thu, hiệu suất thu nhập của nhóm các công ty ở thành phố đô thị tăng 2.227 triệu đồng/nhân viên và 341 triệu đồng/nhân viên, mức tăng này lớn hơn so với các công ty ở tỉnh thành là 1.121 triệu đồng/nhân viên và 189 triệu đồng/nhân viên. Doanh thu đầu ra của các công ty ở thành
phố đô thị cũng tăng nhiều hơn ở mức 3.035.777 triệu đồng với với mức tăng 613.241 triệu đồng của các công ty ở tỉnh thành.
Doanh thu trung bình tăng 3.035.777 triệu đồng từ 3.005.705 triệu đồng đến 6.041.482 triệu đồng, tương đương tăng 101%. Đối với các doanh nghiệp ở tỉnh, hiệu suất doanh thu và hiệu suất thu nhập trung bình tăng 1.121 triệu đồng/nhân viên và 189 triệu đồng/nhân viên, doanh thu trung bình từ 581.047 triệu đồng đến 1.194.288 triệu đồng, tương ứng tăng 106%.
Sự cải thiện cũng thể hiện ở chỉ số đòn bẩy. Chỉ số đòn bẩy của 2 nhóm đều được cải thiện khi so sánh giá trị trung bình trước và sau cổ phần hóa. Nhóm cơng ty ở
thành phố giảm 0,04 từ 0,61 xuống cịn 0,57, nhóm cơng ty ở tỉnh thành giảm 0,02 từ 0,62 xuống còn 0,57. Tuy nhiên, với hệ số Sig (2-tailed) khá là cao khi so sánh với các chỉ tiêu khác nên khơng có ý nghĩa thống kê.
Trong điều khoản lao động, các cơng ty ở thành phố có mức tăng lao động thấp hơn các công ty ở tỉnh thành. Số lượng nhân viên trung bình tăng 683 từ 557 lên 1.240 tương ứng với 123% người, trong khi số lượng nhân viên trung bình của các cơng ty ở tỉnh lại tăng 149%, từ 595 lên 1,482 người mỗi công ty.