Kết quả từ phân tích hồi quy về tương quan giữa tỷ lệ sở hữu còn lại của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trước và sau cổ phần hóa (Trang 54 - 58)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU

4.3. Kết quả từ phân tích hồi quy về tương quan giữa tỷ lệ sở hữu còn lại của

nhà nước lên kết quả hoạt động của công ty

4.3.1. Kết quả hồi quy mơ hình 1

Mơ hình 1 được đưa ra để phân tích mối quan hệ giữa tỷ lệ sở hữu còn lại

Vit = c + α x Stateit + εit

Trong đó:

V: kết quả hoạt động của cơng ty i đo bằng ROA State: tỷ lệ sở hữu của nhà nước của công ty i c: hệ số

ε: sai số

Kết quả hồi quy về mối tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ sở hữu còn lại của nhà nước lên kết quả hoạt động được trình bày

trong bảng 4.8 sau:

Bảng 4.8: Mơ tả sự tương quan giữa các biến trong mơ hình 1

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. STATE 0.039206 0.029533 1.327518 0.1860

C 0.056452 0.015917 3.546686 0.0005 R-squared 0.009336 Mean dependent var 0.075971 Adjusted R-

squared 0.004038 S.D. dependent var 0.083958 S.E. of regression 0.083788 Akaike info criterion -2.110522 Sum squared resid 1.312828 Schwarz criterion -2.076218 Log likelihood 201.4444 Hannan-Quinn criter. -2.096625 F-statistic 1.762303 Durbin-Watson stat 0.764109 Prob(F-statistic) 0.185956

Nguồn: tác giả thu thập và xử lý số liệu

Bảng 4.8 mô tả kết quả hồi quy giữa biến phụ thuộc là kết quả hoạt động của

công ty đại diện bằng ROA với biến tỷ lệ sở hữu còn lại của nhà nước. Theo kết quả

hồi quy, giữa ROA và tỷ lệ sở hữu còn lại của nhà nước có mối liên hệ đồng biến với

nhau. Tuy nhiên, P-value của phương trình hồi quy là 0.1860 lớn hơn nhiều so với

mức ý nghĩa 10% nên mơ hình này khơng có ý nghĩa thống kê. Chỉ số R-squared về mức độ thích hợp của mơ hình này cũng tương đối thấp. Do đó, tác giả thêm các biến

kiểm soát như mức độ kiển soát của nhà nước (Pricontrol), quy mô công ty (Size), tỷ

4.3.2. Kết quả hồi quy mơ hình 2

Trong mơ hình này, các biến kiểm soát như mức độ kiển soát của nhà nước (Pricontrol), quy mô công ty (Size), tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (gear) vào mơ hình nghiên cứu:

Vit = c + α x Stateit + β x Pricontrolit + d x log (sizeit) + e x gearit + εit

Trong đó:

V: kết quả hoạt động của công ty i đo bằng ROA State: tỷ lệ sở hữu của nhà nước của công ty i

Pricontrol: mức độ kiểm sốt của nhà nước tại cơng ty i (Pricontrol =1 nếu tỷ

lệ sở hữu còn lại của nhà nước lớn hơn 50% và pricontrol = 0 nếu ngược lại)

Size: Quy mô công ty i đo lường bằng logarit của doanh thu đầu ra Gear: tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của công ty i

c: hệ số

ε: sai số

Từ kết quả phân tích hồi quy, mối tương quan giữa các biến trong mơ hình

nghiên cứu tương quan giữa các biến trong mơ hình như sau:

Bảng 4.9: Mơ tả sự tương quan giữa các biến trong mơ hình 2

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LOG(SIZE) 0.016307 0.003664 4.450961 0.0000

STATE -0.062476 0.037221 -1.678534 0.0949 GEAR -0.280518 0.023560 -11.90643 0.0000 PRICONTROL -0.030352 0.016755 -1.811565 0.0717 C 0.055534 0.055253 1.005080 0.3162 R-squared 0.460497 Mean dependent var 0.075971 Adjusted R-squared 0.448769 S.D. dependent var 0.083958 S.E. of regression 0.062335 Akaike info criterion -2.686504 Sum squared resid 0.714949 Schwarz criterion -2.600743 Log likelihood 258.8746 Hannan-Quinn criter. -2.651760 F-statistic 39.26370 Durbin-Watson stat 1.034219 Prob(F-statistic) 0.000000

Bảng 4.9 mô tả mối tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. Ta dễ dàng thấy rằng giữa tỷ lệ sở hữu cịn lại của nhà nước và ROA có mối tương quan

nghịch biến với giá trị -0.0625 với mức ý nghĩa là 10%. Khi tỷ lệ sở hữu nhà nước

tăng 1% thì ROA giảm 6.25%. Bên cạnh đó, nếu nhà nước nắm đa số quyền kiểm sốt tại cơng ty tức là tỷ lệ sở hữu còn lại của nhà nước hơn hơn 50% thì cũng làm giảm

ROA của doanh nghiệp với hệ số của mối tương quan này là -0.0304.

Ngoài ra cũng thấy được mối tương quan nghịch biến giữa ROA và tỷ số đòn

bẩy và thuận biến với quy mơ của cơng ty. Khi tỷ lệ địn bẩy tăng 1% thì ROA giảm

28.05% và khi quy mơ của cơng ty tăng 1% thì ROA của cơng ty sẽ tăng 1.6%. Điều này cũng dễ giải thích vì khi quy mơ càng lớn, thị phần cơng ty cao thì khả năng cạnh tranh càng cao, nguồn vốn lớn cũng giúp các công ty dễ dàng tiếp cận trình độ khoa

học tiên tiến, áp dụng quy trình sản xuất cơng nghệ cao, tạo năng suất cao. Và khi tỷ số địn bẩy của cơng ty giảm, cơng ty có thể tiết kiệm được nhiều chi phí hơn, lúc này lợi

nhuận cơng ty sẽ tăng lên tương ứng và kéo theo khả năng sinh lợi trên tài sản tăng. P- value của các biến này đều có ý nghĩa thống kê cao ở mức 1%.

Chỉ số R-square đo lường mức độ phù hợp của mơ hình ở mức 0.460497

nằm trong giới hạn giữa 0 và 1 cho thấy mơ hình này tương đối phù hợp.

Prob(F-statistic) của mơ hình ở mức 0 < 0.1 cho thấy mơ hình này có ý nghĩa thống kê cao. Bên cạnh đó, Durbin-Watson stat bằng 1.034219 cũng cho thấy rằng khơng xuất hiện hiện tượng tự tương quan.

Từ đây phương trình hồi quy của mơ hình 2 được viết lại như sau:

Vit = 0.055534 + -0.062476 x Stateit + -0.030352 x Pricontrolit + 0.016307 x log (sizeit) + -0.280518 x gearit

Ngoài ra, để xem xét mức độ tương tác các biến với nhau, từ phân tích hồi quy bài nghiên cứu đưa ra kết quả kiểm định đa cộng tuyến như sau:

Bảng 4.10: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Coefficient Uncentered Centered Variable Variance VIF VIF LOG(SIZE) 1.34E-05 123.1490 1.159195

STATE 0.001385 19.57315 2.869807 GEAR 0.000555 10.17161 1.179757 PRICONTROL 0.000281 4.262435 2.931834

C 0.003053 148.4963 NA

Nguồn: tác giả thu thập và xử lý số liệu

Từ kết quả này có thể thấy được các biến của mơ hình này khơng bị đa cộng

tuyến, các biến độc lập được sử dụng không tương quan với nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trước và sau cổ phần hóa (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)