Nhược điểm và hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp viễn thông di động việt nam (Trang 60 - 63)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

2.3 Đánh giá chung về hệ thống KSNB

2.3.2 Nhược điểm và hạn chế

+ Mơi trường kiểm sốt:

- Chính sách khen thưởng và kỷ luật chưa phù hợp. Mức khen thưởng chưa tạo sự khác biệt và việc thực thi kỷ luật vẫn theo cảm tính.

- Ban kiểm sốt hoạt động chưa thật hiệu quả vì tính độc lập khơng cao. Các thành viên trong ban KSNB đều là nhân viên trong doanh nghiệp nên vẫn bị chi phối trong công tác kiểm tra.

+ Đánh giá rủi ro:

- Việc xác định mục tiêu trên cơ sở kế hoạch đề ra và điều kiện thực tế của

doanh nghiệp chưa cân xứng với nhau. Đa phần các nhà quản lý đều có mong muốn hồn thành mục tiêu đề ra nên chỉ đưa ra kế hoạch thực hiện ở mức trong khả năng đạt

được của doanh nghiệp.

- Nhìn chung, các doanh nghiệp chưa nhận diện các rủi ro tiềm tàng một cách có hệ thống và cụ thể. Đối với từng hoạt động cụ thể, các doanh nghiệp chủ yếu nhận diện các rủi ro đã xảy ra mà chưa xem xét các rủi ro có thể phát sinh.

- Việc đánh giá rủi ro chưa được đặt lên hàng đầu trong công tác quản trị rủi

ro. Doanh nghiệp chưa đề ra các biện pháp, kế hoạch, quy trình hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tác hại rủi ro đến một giới hạn chấp nhận nào đó. Việc đánh giá rủi ro chưa

được thực hiện thường xuyên toàn hệ thống, dẫn đến hệ thống KSNB chậm thay đổi,

có thể đã xảy ra những tổn thất mà doanh nghiệp chưa phát hiện. Đến khi phát hiện,

- Các doanh nghiệp chủ yếu nhận dạng rủi ro phát sinh mà chưa hướng đến

những rủi ro tiềm tàng. Doanh nghiệp chỉ nhận diện và phân tích rủi ro qua các cuộc họp, chưa có bộ phận chuyên biệt, chưa thực hiện một cách bài bản.

- Các nhà quản lý thiếu kiến thức về quản trị rủi ro, thiếu công cụ để định

lượng rủi ro. Kết quả là cách đối phó rủi ro rất cứng nhắc và vẫn mang yếu tố cảm tính. Khi đã đưa ra và lựa chọn phương án đối phó rủi ro, các nhà quản lý chưa tính đến các rủi ro khác có thể xảy ra khi áp dụng phương án đó. Nhìn chung, các nhà quản lý chưa

được trang bị đầy đủ kiến thức và công cụ để có thể đánh giá rủi ro một cách đầy đủ.

+ Các hoạt động kiểm soát:

- Hầu như các doanh nghiệp chưa có các báo cáo đánh giá rủi ro tại đơn vị

mình;

- Người kiểm tra chưa thực sự độc lập với người thực hiện ở một số nghiệp vụ; - Vẫn cịn tình trạng sử dụng chung quyền truy cập;

- Bộ phận kế toán vẫn kiêm nhiệm một số nghiệp vụ quan trọng, đặc thù.

+ Thông tin – truyền thông:

- Bộ phận tiếp nhận và phân loại thông tin chưa thực sự hiệu quả, vẫn cịn tình trạng thơng tin cung cấp khơng hợp lý và khơng hữu ích;

- Việc truy cập thơng tin rất thuận tiện và tình trạng sử dụng chung quyền truy cập vẫn còn rất dễ dẫn đến sự tiếp cận của những người khơng có thẩm quyền.

+ Giám sát:

- Việc giám sát định kỳ không được các doanh nghiệp chú trọng. - Vai trị của Ban kiểm sốt chưa thực sự phát huy một cách hiệu quả.

Kết luận chương 2:

Qua việc trình bày thực trạng áp dụng kiểm sốt nội bộ ở trên, có thể thấy tất cả các doanh nghiệp viễn thông di động đã quan tâm đến kiểm soát nội bộ và xây dựng

đề ra. Tuy nhiên, việc thực hiện chưa thực sự hiệu quả. Vẫn cịn rất nhiều hạn chế trong

chính sách khen thưởng và kỷ luật, vai trò của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát, đánh giá rủi ro… Nguyên nhân chủ yếu là do các quy định chưa hợp lý, mối quan hệ

giữa lợi ích và chi phí, sự hạn chế nguồn lực về số lượng và chất lượng… Những nội dung phân tích và đánh giá thực trạng nêu trên chính là cơ sở để đưa ra những giải

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG DI ĐỘNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp viễn thông di động việt nam (Trang 60 - 63)