Giải pháp hoàn thiện KSNB về báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp viễn thông di động việt nam (Trang 81 - 95)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

3.3 Các đề xuất và giải pháp hoàn thiện

3.3.2.7 Giải pháp hoàn thiện KSNB về báo cáo tài chính

Kết quả khảo sát cho thấy, quy trình lập báo cáo vẫn cịn chậm, sự phân cơng nhiệm vụ chưa được rõ ràng, các giải pháp có thể thực hiện là:

- Xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ trong nội bộ phịng kế tốn, đồng thời xây dựng bản mô tả chi tiết công việc cho từng chức danh. Điều này tuy đã được Lãnh đạo phòng kế tốn quan tâm và chỉ đạo nhưng chưa có văn bản cụ thể. Cho nên, tình trạng đùn đẩy cơng việc giữa những bộ phận có liên quan vẫn thường hay xảy ra.

Hoặc khi có nhân viên mới vào làm việc, cũng như khi nhân viên cũ đã nghỉ việc

khơng thể bàn giao hoặc có bàn giao thì cũng rất sơ sài.

- Phân công cụ thể một nhân viên chịu trách nhiệm cập nhật những nội dung như tài khoản mới, cách hạch toán mới… vào chương trình hỗ trợ hạch tốn để đảm

bảo việc kết xuất báo cáo hạch toán được thống nhất và đầy đủ.

- Nên tách bạch giữa nhiệm vụ kiểm tra chứng từ sau đó hạch tốn và nhiệm vụ lập báo cáo. Đặc thù của cơng việc kế tốn là rất bận rộn vào những ngày đầu tháng, trong khi Ban Giám đốc lại yêu cầu một số báo cáo vào đầu tháng để lập kế hoạch thực hiện trong tháng. Vì thế, hiện nay kế tốn viên có rất ít thời gian để kiểm tra lại những bút tốn của mình, khi phát hiện ra thì phải điều chỉnh trong tháng sau.

Kết luận chương 3:

Nhìn chung, hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp viễn thông di động còn một số điểm còn hạn chế. Qua những nội dung trình bày ở trên, tác giả đã đưa ra quan điểm hồn thiện và từ đó đề xuất một số giải pháp cụ thể phù hợp với đặc thù của doanh

nghiệp, hy vọng sẽ giúp các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng để từng bước hồn thiện hơn hệ thống kiểm sốt nội bộ trong đơn vị mình. Từ đó, giúp doanh nghiệp

KẾT LUẬN

Bên cạnh những cơ hội mở ra cho nền kinh tế Việt nam, hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa cũng đặt ra nhiều thách thức khơng nhỏ cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước. Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đang biến động như

hiện nay, tất cả các doanh nghiệp phải tự mình vươn lên trên cơ sở nguồn lực của bản thân. Rất nhiều doanh nghiệp đã phá sản, sát nhập hay hoạt động cầm chừng. Rất nhiều các giải pháp được đưa ra để các doanh nghiệp có thể vận dụng để tồn tại và phát triển. Một trong những giải pháp trọng yếu đó là xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh. Giải pháp này sẽ giúp doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp viễn thơng di động nói riêng, phát hiện và ngăn chặn được những gian lận, hạn chế tối đa những sai sót và rủi ro, giám sát việc tuân thủ các quy trình và quy định của doanh nghiệp và Nhà nước. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những cải tiến hệ thống quản lý ngày càng hiệu quả hơn và

đạt được những mục tiêu đã đề ra. Với sự cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra trên thị

trường viễn thơng di động, việc xây dựng và khơng ngừng hồn thiện hệ thống KSNB trở thành một yêu cầu cấp thiết hiện nay và về sau. Các doanh nghiệp viễn thông di

động cần hiểu biết rõ về hệ thống KSNB và vận dụng một cách linh hoạt phù hợp với đặc điểm của mỗi doanh nghiệp.

Từ việc nghiên cứu lý luận và quá trình khảo sát thực tế hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp viễn thông di động, luận văn đã đạt được những mục tiêu đề

ra:

- Luận văn đã làm rõ sự phát triển lý luận về hệ thống KSNB.

- Luận văn đã khảo sát thực trạng và đánh giá hệ thống KSNB tại các

doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam.

- Luận văn đã thể hiện quan điểm hoàn thiện và đưa ra một số giải pháp

nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB cho các doanh nghiệp viễn thơng di

Hồn thiện và phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ là nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp viễn thông di động. Tuy nhiên, vì phần lớn các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông di động là doanh nghiệp Nhà nước, cho nên Nhà nước cũng cần phải có các quy định và hướng dẫn để hỗ trợ các doanh nghiệp ngày càng hồn

thiện hơn.

Trong q trình thực hiện luận văn, tác giả khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót như sự thay đổi chính sách thường xuyên trong doanh nghiệp, ý kiến chủ quan của bản thân... Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo để

Bộ Thông tin và Truyền thông, 2012. Thông tư số 10/2012/TT - BTTTT ngày

10/07/2012 về việc ban hành danh mục viễn thông.

Chủ tịch nước, 2002. Lệnh của Chủ tịch nước số 13/2002/L/CTN về việc công bố Pháp

lệnh Bưu chính, viễn thơng ngày 07 tháng 06 năm 2002.

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Bộ mơn Kiểm

tốn, 2010. Kiểm sốt nội bộ. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đơng Phương.

Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Bộ mơn Kiểm

tốn, 2007. Kiểm tốn. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Quốc hội, 2005. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 12/12/2005. <http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?Item ID=16744> [Ngày truy cập 15 tháng 5 năm 2011].

Tạ Thị Thùy Mai, 2008. Thực trạng và giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống

kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay. Luận

văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, 2000. 10 sự kiện nổi bật của Bưu điện VN

năm 1999. <http://www.vnpt.com.vn/Intro/Truyen_thong_lich_su/View/tabid/767/newsid/14264/s

eo/10-su-kien-noi-bat-cua-Buu-dien-VN-nam-1999/Default.aspx> [Ngày truy cập 16

tháng 8 năm 2011].

Thái Phúc Huy và đồng tác giả, 2012. Hệ thống thông tin kế tốn - tập 2. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.

<http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=407&idmid=4&ItemID=1346>. [Ngày truy cập: 23 tháng 10 năm 2011].

Trần Cơng Chính, 2007. Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp

Việt Nam trên cơ sở quản trị rủi ro doanh nghiệp. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Basel Committee on Banking Supervision, 2001. “Consultative Document: Operation

Risk”-Supporing Document to the New Basel Accord.

Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 1992. Internal

control - Intergrated Framework, Including Executive Summary.

Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 1992. Internal

control - Intergrated Framework, Evaluation Tools.

Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 2004.

Enterprise Risk Management - Intergrated Framework, Including Executive Summary.

Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission, 2004.

Enterprise Risk Management - Intergrated Framework, Application Techniques.

Millichamp, A. H, 2002. Auditing. The Bath Press, Bath Eighth edition, London: TJ International, Padstow, Cornwall. [e-book] Available at wessite <http://books.google.com.vn/books?id=K1E681Cy51AC&pg=PR3&lpg=PR3&dq=Mi llichamp+2002+auditing&source=bl&ots=34oiYJUvyZ&sig=5DFbCIU-

LfloujQPqlXi5vtHohw&hl=en&sa=X&ei=hHolUb3wKob6mAXn9YC4Cg&ved=0C DgQ6AEwAg> [Accessed 03 December 2012].

1. Mơi trường kiểm sốt:

+ Tính chính trực và giá trị đạo đức:

01. Doanh nghiệp có ban hành các quy định cụ thể hoặc khẳng định các vấn đề liên quan đến đạo

đức nghề nghiệp không? 40 100% 0 0%

02. Các biện pháp xử lý những vi phạm đạo đức (tiết lộ thông tin khách hàng, gian lận, làm sai lệch số liệu,…) có được thực hiện đúng theo quy

định của Doanh nghiệp không?

23 58% 17 43%

03. Nhà quản lý có đặt quyền lợi chung lên hàng

đầu bằng cách thực thi tính chính trực và đạo đức

trong cả lời nói và việc làm khơng?

27 68% 13 33%

04. Doanh nghiệp có những biện pháp để hạn chế hoặc loại bỏ những sức ép, cơ hội để nhân viên thực hiện những hành vi trái đạo đức?

35 88% 5 13%

+ Cơ cấu tổ chức:

01. Cơ cấu tổ chức hiện tại có tạo nên sự chồng

chéo khơng? 15 38% 25 63%

02. Cơ cấu tổ chức hiện tại có đảm bảo cho các

thủ tục kiểm sốt được phát huy? 28 70% 12 30% 03. Cách thức truyền thống hiện tại có đảm bảo

rằng nhà quản lý hiểu được tâm tư nguyện vọng của các nhân viên cấp dưới và cấp dưới hiểu được chỉ thị mong muốn của cấp trên?

24 60% 16 40%

04. Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mô và bản

chất kinh doanh hay không? 30 75% 10 25%

+ Phân định quyền hạn và trách nhiệm

01. Phân chia quyền hạn và trách nhiệm có phù hợp với mục tiêu, chức năng hoạt động của từng phịng ban từ đó phù hợp với yêu cầu trách nhiệm của Doanh nghiệp hay không?

31 78% 9 23%

02. Quyền hạn và trách nhiệm có tương xứng với

văn bản khơng?

04. Nhân viên có biết chính xác nhiệm vụ của mình và sự liên quan đối với các cá nhân và phòng ban khác cũng như sự đánh giá của các cấp quản lý?

32 80% 8 20%

+ Chính sách nhân sự:

01. Việc tuyển dụng có được xây dựng thành quy

trình cụ thể? 37 93% 3 8%

02. Việc tuyển dụng có được tiến hành công khai? 38 95% 2 5%

03. Các vị trí cơng việc hiện tại và cách thức tuyển dụng nhân viên của Doanh nghiệp hiện nay có đảm bảo “đúng người đúng việc”?

30 75% 10 25%

04. Doanh nghiệp có thường xuyên tổ chức những chương trình đào tạo hay cử nhân viên tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn bên ngồi để nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình?

18 45% 22 55%

05. Quy chế khen thưởng và kỷ luật nhân viên có

hợp lý khơng? 21 53% 19 48%

+ Triết lý quản lý và phong cách điều hành:

01. Giám đốc/Tổng giám đốc có thể hiện phong cách điều hành rõ ràng (chẳng hạn tuân thủ tuyệt

đối cam kết…) không?

24 60% 16 40%

02. Ban Giám đốc có thận trọng trong các quyết

định kinh doanh? 35 88% 5 13%

03. Ban Giám đốc có nghiên cứu các rủi ro và

thường xuyên giám sát? 17 43% 23 58% 04. Ban lãnh đạo có thường xuyên trao đổi với

cấp dưới? 36 90% 4 10%

05. Người quản lý có chịu sức ép về việc phải báo

cáo những kết quả tài chính hợp lý không? 32 80% 8 20% 06. Khi phát hiện có sai sót trọng yếu, nhà quản lý

+ Đảm bảo về năng lực:

01. Doanh nghiệp có lập bản mơ tả cơng việc cho

từng vị trí chức danh cụ thể khơng? 35 88% 5 13% 02. Doanh nghiệp có nêu rõ yêu cầu về kiến thức

và kỹ năng đối với từng loại công việc cụ thể? 38 95% 2 5% 03. Doanh nghiệp có tiến hành đánh giá công việc

định kỳ không? 31 78% 9 23%

04. Doanh nghiệp có sa thải nhân viên không đủ năng lực hay không? Đặc biệt khi đó là người thân của ban lãnh đạo?

17 43% 23 58%

+ Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát:

01. Các thành viên trong hội đồng quản trị có đủ kiến thức, kinh nghiệm, thời gian và tính khách quan trong sự hoạt động của mình và đánh giá ban Giám đốc?

38 95% 2 5%

02. HĐQT có tổ chức họp thường xuyên và ra các

báo cáo kịp thời không? 27 68% 13 33% 03. Ban kiểm sốt có các thành viên là người bên

ngồi khơng? 4 10% 36 90%

04. Ban kiểm sốt có là thành viên của doanh nghiệp hoặc trực tiếp điều hành doanh nghiệp không?

40 100% 0 0%

05. Nếu Doanh nghiệp có Ban kiểm sốt (hoặc kiểm tốn nội bộ), hoạt động của Ban kiểm soát hiện nay có đáp ứng với yêu cầu đặt ra?

18 45% 22 55%

2. Đánh giá rủi ro:

+ Xác định mục tiêu của đơn vị:

01. Anh chị có biết mục đích tồn tại (sứ mệnh) của Doanh nghiệp và các chiến lược đang áp dụng tại Doanh nghiệp?

xác định các mục tiêu cụ thể liên quan đến từng phòng ban, bộ phận hay mảng hoạt động cụ thể khơng? Ví dụ: giảm số lượng nhân viên/ số lượng khách hàng chăm sóc.

33 83% 7 18%

03. Mục tiêu của tồn doanh nghiệp có được công

bố rộng rãi không? 32 80% 8 20%

04. Các mục tiêu của từng bộ phận có liên kết và

hỗ trợ nhau trong từng hoạt động không? 35 88% 5 13% 05. Mục tiêu có được truyền đạt xuống nhân viên

thơng qua các văn bản không? 36 90% 4 10% 06. Có tính nhất qn giữa kế hoạch kinh doanh,

mục tiêu chiến lược kinh doanh và điều kiện thực tế của doanh nghiệp không?

26 65% 14 35%

+ Nhận dạng rủi ro:

01. Doanh nghiệp có nhận dạng được những sự kiện tiềm tàng quan trọng (rủi ro) ảnh hưởng đến mục tiêu không?

29 73% 11 28%

02. Doanh nghiệp có thường xuyên đánh giá những sự kiện tiềm tàng (rủi ro) có thể xảy ra, ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu dưới bất kỳ hình thức nào?

12 30% 28 70%

03. Các yếu tố tác động đến rủi ro tiềm tàng có

được xem xét đầy đủ? (Yếu tố bên trong, bên

ngồi, chính trị, xã hội, khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất)

10 25% 30 75%

+ Phân tích rủi ro

01. Doanh nghiệp có xem xét sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các rủi ro, để tính được rủi ro cộng hưởng không? Chẳng hạn giữa giá trị đầu tư và giá cước cuộc gọi?

5 13% 35 88%

02. Doanh nghiệp có đề ra những biện pháp để

đối phó với rủi ro hay khơng? 27 68% 13 33%

03. Những biện pháp đối phó rủi ro (nếu có) có

được hay khơng?

05. Có khi nào doanh nghiệp khơng áp dụng biện pháp kiểm sốt rủi ro với một mục tiêu cụ thể nào

đó khơng?

39 98% 1 3%

+ Đánh giá rủi ro:

01. Doanh nghiệp có lập quy trình đánh giá rủi ro

hay khơng? Quy trình đó như thế nào? 2 5% 38 95% 02. Các cơ cấu hiện tại có khả năng phịng ngừa,

xác định và đối phó với những thay đổi có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp hay không?

29 73% 11 28%

3. Hoạt động kiểm soát:

+ Sự soát xét của nhà quản lý và phân tích rà sốt:

01. Ban lãnh đạo có thường xuyên so sánh đối chiếu số liệu thực tế so với kế hoạch, năm trước

của từng bộ phận cũng như toàn Doanh nghiệp? 40 100% 0 0% 02. Doanh nghiệp có phân tích định kỳ số liệu liên

quan đến các doanh nghiệp hoạt động trong ngành hoặc các đối thủ cạnh tranh?

40 100% 0 0%

03. Các sáng kiến và đổi mới có được giám đốc

Doanh nghiệp xem xét một cách nghiêm túc? 25 63% 15 38% 04. Các báo cáo có đảm bảo yêu cầu về độ chính

xác, kịp thời và có giá trị giúp nhà quản lý đánh

giá được các rủi ro tác động đến Doanh nghiệp? 25 63% 15 38%

+ Q trình xử lý thơng tin:

01. Dữ liệu đầu vào trên các chứng từ có được kiểm sốt một cách chặt chẽ? (Ví dụ như sự hợp lý, hợp lệ của chứng từ, sự liên tục của số hiệu chứng từ, quyền và trách nhiệm của cá nhân liên quan đến nội dung kinh tế)

40 100% 0 0%

02. Nhân viên có thể chỉnh sửa và xóa dữ liệu trên

hệ thống máy tính? 33 83% 7 18%

03. Sổ sách có thể hiện đúng, đầy đủ các nghiệp

05. Các báo cáo có đáp ứng mục tiêu đặt ra

khơng? 35 88% 5 13%

06. Các báo cáo có dễ hiểu và linh động khơng? 25 63% 15 38%

07. Doanh nghiệp có xây dựng quy trình ln

chuyển chứng từ khơng? 40 100% 0 0% 08. Mức độ hợp lý của quy trình luân chuyển

chứng từ? 2 Rất hợp lý 18Hợp lý 14 BT 6 Không hợp lý

+ Sự phân quyền trong các nghiệp vụ

01. Việc ủy quyền và xét duyệt có được cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp viễn thông di động việt nam (Trang 81 - 95)