Cơ cấu tổ chức của NH TMCP An Bình bao gồm: HĐQT, BĐH, BKS, Quản trị ngân hàng: Đại Hội đồng cổ đông, HĐQT, các Ủy ban của HĐQT (Ủy ban
QLRR, Ủy ban Nhân sự), các ủy ban của BĐH (Ủy ban Tín dụng, Ủy ban Giám sát rủi ro, Ủy ban Quản lý TS nợ có).
Phụ lục 2.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức của ABBank
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình giai đoạn 2009-2012
Bảng 2.1: Tổng quan tình hình hoạt động của ABBank (2009-2012)
ĐVT: triệu đồng 10/09 11/10 12/11 Tổng tài sản 26,518 38,000 41,746 46,325 43% 10% 11% Vốn đìêu lệ 3,483 3,831 4,200 4,200 10% 10% 0% Cho vay 12,883 20,019 20,125 23,266 55% 1% 16% Huy động 15,002 25,952 25,591 33,564 73% -1% 31% Lợi nhuận TT 412,615 637,573 400,477 491,949 55% -37% 23% TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG Năm 2009 2010 2011 2012
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của ABBank)
Năm 2012 là năm mà ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn như: áp lực về biến động lãi suất, tỷ giá, giá vàng, lạm phát trên thị trường trong nước và quốc tế. Các chính sách thắt chặt tiền tệ để kiểm sốt lạm phát và nâng cao chuẩn an tồn hoạt động cũng là áp lực khơng nhỏ đối với các ngân hàng. Thực trạng diễn biến thị trường trong năm qua đã đặt ra khơng ít những thử thách cho hoạt động huy động vốn từ khách hàng trên tồn hệ thống ABBank. Trong bối cảnh đó bên cạnh việc tuân thủ chặt chẽ chỉ đạo của NHNN, ABBank luôn bám sát diễn biến thị trường để kịp thời điều chỉnh chính sách huy động, đảm bảo tính cạnh tranh, hài hồ lợi ích của khách hàng và ngân hàng. Trong năm qua, ABBank đã xây dựng và phát triển mới nhiều sản phẩm dịch vụ huy động dành riêng cho các phân khúc khách
hàng mục tiêu như: xây dựng và hoàn thiện các sản phẩm vé tiền điện (thu hộ tiền điện tại quầy, thu hộ tiền điẹn tại nhà khách hàng, thanh toán tiền điện tự động, quản lý vốn đầu tư các dự án điện…) hay phát triển các dịch vụ tăng tính tiện ích cho khách hàng như Online Banking (chuyển tiền theo lô, chuyển tiền định kỳ, tương lai), Phone Banking, SMS Banking… Không chỉ khai thác các nguồn lực hiện hữa để phục vụ khách hàng, ABBank cịn tiếp tục duy trì các mối quan hệ với các ngân hàng đối tác trong và ngoài nước như Deutche Bank, HSBC, ANZ, Mekong Bank… trong việc thực hiện các dịch vụ thu chi hộ. Việc thực hiện các dịch vụ này đem lại cho ABBank cơ hội tiếp cận với đối tượng khách hàng lớn của những ngân hàng này, tăng thêm sự nhận biết thương hiệu của ABBank tại nhiều nơi trong cả nước. Do đó, kết quả hoạt động huy động vốn từ khách hàng trên toàn hệ thống của ABBank năm 2012 tăng trưởng tốt, tăng 31% so với năm 2011. Huy động vốn đến 2012 đạt 38.234 triệu đồng đồng, tăng hơn 2.5 lần với năm 2009.
Năm 2012, cùng với các chính sách điều tiết hoạt động tín dụng của NHNN, ABBak đã hỗ trợ tài chính cho lĩnh vực theo đúng định hướng của NHHH: cho vay mua nhà ở, cho vay sản xuất kinh doanh… Đồng thời, ABBank tiếp tục hướng đến mục tiêu đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, nỗ lực không ngừng cải tiến các sản phẩm cho vay. Tuy thị trường có nhiều yếu tố khơng thuận lợi, ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động cho vay nhưng ABBank đã chia sẻ khó khăn với khách hàng thông qua nhiều sản phẩm tài trợ vốn vay với thời gian và lãi suất hấp dẫn. Mảng cá nhân với các chương trình ưu đãi lớn nhất trong năm của ABBank là “Vay dễ dàng- nhận ưu đãi lớn” dành cho khách hàng vay sản xuất kinh doanh, vay mua/xây sửa nhà, vay mua xe và cho vay tiêu dùng… cũng nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía thị trường. Mảng doanh nghiệp với các chương trình tài trợ ưu đãi cho doanh nghiệp “Đối tác mới-thành công mới” 1.000 tỷ đồng, “Ưu đãi nhà thầu cung cấp máy móc thiết bị, vật tư” 500 tỷ đồng. Đối với mảng tài trợ doanh nghiệp SME, có thể nói năm 2012 là điểm nhấn quan trọng trong quá trình thực hiện chiến lược phục vụ phân khúc khách hàng SME của ABBank. Nhiều gói sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ danh riêng cho khách hàng SME thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau từ sản xuất kinh doanh trong nước, xuất nhập khẩu, nhà thầu điện lực… được ABBank tư
vấn và cung cấp phù hợp với nhu cầu đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp, với mức giá trọn gói hợp lý giúp tối đa hố hiệu quả tài chính cho doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, ABBank cũng triển khai các sản phẩm đặc thù như “Tài trợ xuất khẩu VNĐ theo lãi suất USD”, “Tài trợ nhập khẩu VND lãi suất ngoại tệ”, và chương trình cho vay ưu đãi lãi suất “Nâng tầm vị thế-hợp tác thành công” với tổng hạn mức 30 triệu USD hỗ trợ nhu cầu vốn kịp thời doanh nghiệp, tối thiểu hố chi phí lãi vay, giúp doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh. Điều này khẳng định sự tăng trưởng đều đặn trong hoạt động tín dụng của ABBank, đóng góp quan trọng vào việc tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận. Việc tăng trưởng tín dụng của ABBank đều dựa trên cơ sở áp dụng và tuân thủ các thông lệ, chuẩn mực quốc tế và các quy định của NHNN Việt Nam về an tồn tín dụng. Đến 2012, dư nợ tín dụng đạt 31.893 triệu đồng, tăng gần 2.5 lần so với năm 2009.
Nhìn chung, quy mơ hoạt động của ABBank không ngừng tăng lên từ tổng tài sản, số dư huy động, dư nợ tín dụng. Về quy mô tổng tài sản đến 2012 của ABBank đạt 50.272 triệu đồng đồng, tăng 9% so với cuối năm trước, tăng gấp đôi so với năm 2009.
Tổng tài sản, dư nợ tín dụng, huy động vốn cuối kỳ có sự tăng trưởng qua các năm và lợi nhuận của ngân hàng cũng có sự tăng trưởng khá tốt. Năm 2009 là năm khắc phục những khó khăn của nền kinh tế do những biến động lớn của thị trường tài chính tiền tệ thế giới và trong nước, lợi nhuận đạt được khoảng 412 tỷ đồng. Các năm 2011,2012 và 2013 cũng tăng trưởng ở mức tương đương năm 2009. Riêng năm 2010 lợi nhuận tăng cao trên 55% so với mức trung bình các năm do ngân hàng đạt nguồn thu nhập cao từ hoạt động lãi tín dụng.
Với 20 năm hình thành và phát triển, ABBank khơng ngừng đổi mới, cải tiến trên tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, kiên trì mục tiêu và định hướng phát triển ABBank trở thành Tập đồn tài chính-ngân hàng hiện đại và vững mạnh, theo đó cơ cấu thu nhập của ABBank cũng đã chuyển đổi dần theo hướng ngân hàng hiện đại và lợi nhuận mang lại từ nhiều nguồn thu nhập hơn ngồi thu nhập của hoạt động tín dụng.
Bảng 2.2: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của ABBank (2009-2012) ĐVT: triệu đồng KHOẢN MỤC/NĂM 2009 2010 2011 2012 Thu từ lãi 1,646,999 3,280,061 6,534,179 4,649,672 Chi trả lãi (957,497) (2,096,998) (4,704,635) (2,980,993) Thu nhập từ lãi 689,502 1,183,063 1,829,544 1,668,679 Thu từ dịch vụ 108,920 234,208 262,821 152,828 Chi dịch vụ (21,013) (101,009) (163,584) (54,031) Thu nhập dịch vụ 87,906 133,199 99,237 98,798
Thu ngoại hối 151,188 87,830 80,825 27,922 Chi ngoại hối (140,110) (94,744) (95,568) (58,383)
Thu nhập ngoại hối 11,078 (6,913) (14,743) (30,461)
Thu đầu tư 107,416 91,221 68,342 22,103 Chi đầu tư (61,450) (74,818) (65,411) (4,940)
Thu nhập đầu tư 45,967 16,403 2,931 17,163
Thu khác 8,316 2,444 4,775 8,957 Chi khác (2,464) (5,722) (3,268) (5,476)
Thu nhập bất thường 5,852 (3,277) 1,506 3,481 Tổng thu nhập 840,304 1,322,474 1,918,476 1,757,660 Chi phí hoạt động (353,794) (591,306) (947,981) (1,095,221) Lợi nhuận hoạt động 486,510 731,169 970,494 662,439 Chi phí dự phịng (73,896) (93,596) (570,017) (170,490) Lợi nhuận trước thuế 412,615 637,573 400,477 491,949
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của ABBank)
Năm 2012, vượt qua những khó khăn thách thức gay gắt của mơi trường kinh doanh có nhiều biến động bất lợi cho ngành ngân hàng như: hàng loạt doanh nghiệp dừng hoạt động, lưu thơng tinền tệ chưa đạt mục đích bơm vốn giúp tăng trưởng kinh tế; vượt qua những yếu kém nội tại, ABBank quyết tâm phấn đấu theo mục tiêu đã hoạch định tại Chiến lược 2011-2015 và tầm nhìn về 2020 để giữ vững vị thế, chuyển đổi ngân hàng theo hướng tiên tiến, hiện đại hoá, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững, trường tồn. Mặc dù năm 2012 ABBank chưa đạt chỉ tiêu kê hoạch nhưng các chỉ tiêu tài chính thể hiện sự tăng trưởng so với năm 2011 và các năm trước. Các chỉ tiêu đảm bảo an toàn được giữ vững. Điểm sáng của ABBank là đã thành công trong việc phấn đấu nằm trong nhóm 10 ngân hàng hàng đầu (trong danh sách các Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh) về tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
Lợi nhuận trước thuế hằng năm đạt trung bình ở mức hơn 400 tỷ đến gần 500 tỷ đồng. Mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính tồn cầu, nhưng lợi nhuận của năm 2010 đạt cao nhất trong giai đoạn trên, đạt 637 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2009, chủ yếu từ hoạt động từ lãi tăng gần 72% so với năm 2009, do lãi suât cho vay trong năm cao hơn.
2.3 Thực trạng thu từ dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình
ĐVT: triệu đồng
Biểu đồ 2.1: Thu ròng dịch vụ phi tín dụng của ABBank (2009 – 2012)
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của ABBank)
Gia tăng thu nhập từ các dịch vụ phi tín dụng là điều các ngân hàng ln hướng tới vì dịch vụ phi tín dụng là nguồn thu nhập ít mang lại rủi ro cho ngân hàng. Do đó, trong q trình hoạt động của mình, ABBank khơng ngừng đẩy mạnh kinh doanh các dịch vụ phi tín dụng. Tuy nhiên hai năm gần đây 2011 và 2012 thu từ dịch vụ phi tín dụng tại ABBank chưa đạt được kết quả cao bởi vì tình hình kinh tế chung gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên đến năm 2013 hoạt động phi tín dụng có nhiều khởi sắc, mặc dù mới nửa năm 2012 đã đạt được gần 128,2 tỷ đồng thu ròng từ dịch vụ phi tín dụng, tăng 44% so với cả năm 2011 và so với cả năm 2012.
2.3.1 Dịch vụ thanh toán - - 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 2009 2010 2011 2012 150,803 139,412 88,931 88,980
Dịch vụ thanh toán bao gồm thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế, là một trong những dịch vụ phi tín dụng chính của ABBank cung cấp cho khách hàng, đứng đầu về nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng với tỷ trọng chiếm từ 20-75% trong giai đoạn 2009-2012. Trong giai đoạn trên, thì tỷ trọng này cao nhất vào năm 2011 chiếm khoảng 75%, kế tiếp là năm 2010 và năm 2012 đặt khoảng gần 60%, năm 2009 và 6 tháng đầu năm 2013 tỷ trọng này lại giảm nhiều, còn chiếm từ 18% - trên 20% do trong năm 2009 đang phải khắc phục những khó khan sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, và giai đoạn những tháng đầu năm 2013 tình hình kinh tế gặp nhiều biến động đối với Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.
Bảng 2.3: Thu từ hoạt động thanh toán của ABBank (2009-2012)
ĐVT: triệu đồng
KHOẢN MỤC/NĂM 2009 2010 2011 2012
Thu thuần từ dịch vụ thanh toán 38,630 80,621 66,562 48,225
Tỷ trọng so với Thu phi tín dụng 26% 58% 75% 54%
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của ABBank)
2.3.1.1 Thanh toán trong nước
Năm 2008, ABBank triển khai dự án CITAD kênh thanh toán trên thị trường liên ngân hàng. Đây là nền tảng quan trọng để dịch vụ thanh toán trong nước của toàn hệ thống ABBank khởi sắc. Việc thanh tốn trong nội bộ hệ thống ABBank có thể thực hiện ở bất cứ chi nhánh nào của hệ thống và dữ liệu sẽ được cập nhật ngay tức thời nên mỗi giao dịch được hoàn tất chỉ trong vòng từ vài giây, người thụ hưởng có thể nhận tiền ngay sau khi giao dịch chuyển tiền kết thúc.
Để đáp ứng nhu cầu thanh tốn ngồi hệ thống, ABBank đã tham gia hầu hết các kênh thanh toán trong nước như thanh toán bù trừ trên địa bàn các tỉnh, thanh toán song phương, thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại các tổ chức tín dụng. Thơng qua các kênh thanh toán này mà nhu cầu chuyển tiền ngoài hệ thống của khách hàng được chi nhánh đáp ứng và thực hiện nhanh chóng trong ngày.
Bảng 2.4: Số món chuyển tiền đi và chuyển tiền đến của ABBank (2009-2012)
ĐVT: món; triệu đồng
KHOẢN MỤC/NĂM 2009 2010 2011 2012
Số món chuyển tiền đi 170,181 195,839 252,116 303,885 Số món chuyển tiền đến 180,232 221,007 293,646 333,665 Doanh số chuyển tiền đi 190,200,128 284,485,615 333,059,717 301,500,256 Doanh số chuyển tiền đến 180,184,129 273,599,510 300,605,121 312,601,123 Số món giao dịch bình quân ngày 1,298 1,544 2,021 2,361 Giá trị giao dịch bình quân ngày 1,371,794 2,066,982 2,346,907 2,274,450
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của ABBank)
Với những hỗ trợ về công nghệ thông mà hoạt động thanh tốn trong nước tại ABBank đã có những tăng trưởng cao. Không chỉ cung cấp các dịch vụ chuyển tiền, với xu hướng giảm thiểu thanh toán bằng tiền mặt và thực hiện thanh toán lương qua tài khoản, ABBank đã tích cực tiếp cận giới thiệu và thực hiện cung ứng dịch vụ thanh toán lương cho các doanh nghiệp và tổ chức trên địa bàn các tỉnh từ năm 2008. Khởi đầu cung cấp dịch vụ với số lượng doanh nghiệp thanh toán lương qua ngân hàng khá ít, đến thời điểm cuối năm 2012 thanh toán hộ lương cho khoảng 230 doanh nghiệp, nhưng đến hết 2012 toàn ngân hàng đã tiếp thị thành cơng và ký hợp đồng thanh tốn hộ lương cho gần 650 doanh nghiệp và tổ chức, đến cuối tháng 8/2013 gần 800 doanh nghiệp, tăng 2.5 lần so với cuối năm trước. Doanh số chi lương tăng đáng kể, đạt khoảng 1.844 tỷ đồng vào năm 2012, nhưng chỉ trong 8 tháng năm 2013 đã đạt được gần 1.900 tỷ đồng.
Số món chuyển tiền và doanh số chuyển tiền đi và chuyển tiền đến tăng qua hằng năm. Đến thời điểm 2012, đạt trung bình 2.699 món/ngày, tăng hơn gấp đơi so với năm 2009; với giá trị giao dịch bình quân 2012 là 2.599 tỷ đồng, tăng 89% so với năm 2009.
Thu nhập từ hoạt động thanh toán trong nước
Sau khi Luật thuế giá trị gia tăng được ban hành năm 2008, các doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm hơn tới các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt và nhu cầu đối với các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng ngày càng lớn. Tại ABBank, dịch vụ thanh toán trong nước là một dịch vụ truyền thống và là dịch vụ thế mạnh, có
nhiều đóng góp quan trọng đến tổng thu ròng từ dịch vụ thanh tốn nói riêng và dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng nói chung.
Thu rịng từ hoạt động thanh tốn trong nước giai đoạn 2009 đến 2012 ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn, từ 8% đến gần 20% trên tổng thu ròng từ dịch vụ thanh tốn của ABBank và đóng góp từ 2% đến 16% trên tổng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng của tồn hàng.
Thu từ dịch vụ thanh tốn trong nước có mức tăng trưởng tốt hơn qua các năm. Từ năm 2009 đến năm 2010 tăng đáng kể, tăng gấp gần 4 lần vì năm 2010 được đánh giá là năm hoạt động tốt. Năm 2011 cũng tăng khá tốt, tuy nhiên năm 2012 và 2013 hơi chựng lại. Nguyên nhân của sự sụt giảm này ngoài nguyên nhân khách quan do nền kinh tế có dấu hiệu đình đốn, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn cịn do thời gian qua ngân hàng triển khai chính sách miễn, giảm phí để thu hút khách hàng mới và đẩy mạnh lượng giao dịch từ các khách hàng hiện hữu từ đó củng cố nền tảng khách hàng hướng đến mục tiêu tăng trưởng bền vững trong dài hạn thơng qua tính tốn lợi ích theo từng khách hàng.
Bảng 2.5: Thu nhập từ hoạt động thanh toán trong nƣớc của ABBank (2009- 2012)
ĐVT: triệu đồng
KHOẢN MỤC/NĂM 2009 2010 2011 2012
Thu ròng từ TT trong nước 3,189 11,992 13,794 10,497
Thu ròng từ TT 38,630 80,621 66,562 48,225
Tỷ trọng so với TT 8% 15% 21% 22%
Thu từ Phi tín dụng 150,803 139,412 88,931 88,980
Tỷ trọng so với phi tín dụng 2% 9% 16% 12%
(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của ABBank)
2.3.1.2 Thanh toán quốc tế
Với đội ngũ nhân viên vững vàng về nghiệp vụ, hoạt động TTQT của ABBank tiêp tục phát triển mạnh mẽ trong năm 2012, tạo được lòng tin vững chắc