Tác động của khủng hoảng tài chính đến Vốn ODA, FDI và FI I:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 25 - 29)

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn

vốn ODA bởi vì lúc này các nhà tài trợ đã thận trọng hơn trong kế hoạch tài chính và tài trợ. Mặc dù cam kết khơng ngừng tăng lên nhưng khi khủng hoảng xảy ra tỷ lệ giải ngân lại giảm (40,59%). Bước sang năm 2009, tốc độ giải ngân đạt mức kỷ lục là 4,1 tỷ USD là do một phần một số dự án nhằm khắc phục khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế của WB và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) được thực hiện

Bảng 2.4 Cam kết và giải ngân ODA 2007-2009

Năm 2007 2008 2009

Cam kết 4,45 tỷ USD 5,42 tỷ USD 5,9 tỷ USD Giải ngân 1,82 tỷ USD 2,2 tỷ USD 4,1 tỷ USD % thực hiện 40,9 40,59 69,5

(Nguồn : Bộ KH- ĐT)

Thu hút vốn đầu tư nước ngồi, ngồi ODA cịn cĩ FDI, FII. Nguồn vốn FDI cĩ vai trị tích cực hơn vốn ODA nhờ đi kèm với vốn FDI là chuyển giao

cơng nghệ, kỹ năng quản lý và tạo điều kiện cho nước nhận vốn FDI tiếp cận được phương pháp quản lý hiện đại, cách thức tổ chức doanh nghiệp đa dạng và

hiệu quả. Việc tiếp nhận và sử dụng vốn FDI thế nào cho cĩ hiệu quả tại các nước

đang phát triển và các nước kém phát triển là rất quan trọng. Ở các nước đang phát

triển vừa thiếu vốn, vừa nhập siêu trong thương mại quốc tế, nên FDI sẽ giúp họ khắc phục hai khĩ khăn này. Mặt khác, vốn FDI là khoản vay dài hạn và lợi nhuận của khoản này chính là lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp và các doanh nghiệp

được quyền chuyển lợi nhuận này về nước. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến cán cân thanh tốn của các quốc gia đang phát triển; và khi các cuộc

khủng hoảng liên tiếp xảy ra vào các năm 1997 và 2008 đã làm cho dịng lợi

nhuận từ FDI trong nước chảy ra nước ngồi với khối lượng lớn làm ảnh hưởng

nghiêm trọng đến khả năng thanh khoản bằng ngoại tệ của các quốc gia cĩ cơ cấu

vốn đầu tư từ FDI lớn

Bảng 2.5 FDI vào Việt Nam trong giai đoạn 2007-2009 ( tỷ USD )

Năm Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện Tỷ trọng 2007 1.544 21,34 8,03 37,63% 2008 1.171 64,01 11,5 17,97% 2009 1.054 21,48 10 46,55% 2007-2009 106,83 29,53 27,64% (Nguồn : Tổng cục thống kê, ECC)

Theo số liệu FDI trước khủng hoảng đăng ký thấp, nhưng tỷ trọng giải ngân khá cao (37,63%) và sau khủng hoảng thì tỷ trọng giải ngân rất cao (46,55%)

Nguyên nhân là do trong giai đoạn đầu mở cửa, tốc độ FDI phụ thuộc vào lộ trình hội nhập, ở giai đoạn này FDI chủ yếu tập trung vào các ngành cơng

nghiệp nhẹ, thương mại do đĩ FDI đăng ký thấp, tốc độ giải ngân cao

Giai đoạn 2008: tốc độ hội nhập cao, vốn đăng ký nhiều, FDI tập trung chủ yếu vào các ngành cơng nghiệp lớn, thời gian thực hiện dự án dài, khả năng quản lý dịng vốn FDI của Chính phủ chưa theo kịp với tốc độ phát triển FDI cộng với

khủng hoảng tài chính nên giải ngân chậm.

Giai đoạn năm 2009 : mặc dù tốc độ giải ngân cao nhưng so về số tuyệt đối thì giá trị giải ngân của dịng vốn FDI sau khủng hoảng thấp.

FDI bổ sung nguồn vốn cho thâm hụt thương mại, giúp các doanh nghiệp trong nước tiếp thu cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, tiếp cận với thị trường thế giới, tạo ra cơng ăn việc làm cho người lao động….Bên cạnh những lợi do đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại cịn cĩ những yếu kém ảnh hưởng đến hiệu quả sử

dụng vốn FDI. Trong cơ cấu vốn FDI phần lớn là đầu tư vào các ngành khai thác tài nguyên, tận dụng bảo hộ, cơng nghiệp gây ơ nhiễm và bất động sản. Khai thác tài nguyên thì khơng cĩ tác dụng lan tỏa, vốn đầu tư vào các ngành bảo hộ thì

khơng cĩ sức cạnh tranh, vốn đầu tư vào các ngành cơng nghiệp gây ơ nhiễm thì lợi nhuận họ hưởng, cịn hậu quả thì ta chịu, vốn đầu tư vào bất động sản thì cĩ thể làm tăng thêm “ bong bĩng ”, dễ gây ra bất ổn.

Cũng giống như FDI, FII là nguồn vốn nước ngồi đổ vào nước ta, tuy

nhiên nếu FDI thường được coi là nguồn vốn đầu tư dài hạn thì FII thường đề cập

đến như nguồn vốn đầu tư ngắn hạn. Sự phát triển của thị trường tài chính, chứng

khốn Việt Nam trong bốn năm gần đây, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viên WTO cĩ tác động rất lớn đến việc thu hút FII của nước ta. Năm 2007 dịng

vốn FII đạt 6,3 tỷ USD, năm 2008 với những khĩ khăn do khủng hoảng tài chính

tiếp nước ngồi sụt giảm rất mạnh, trong năm 2008 FII rút ra 578 triệu USD và năm 2009 FII rút ra 500 triệu USD ( Nguồn : NHNH ). Điều này đã tác động trực

tiếp đến các DN ngành cao su chủ yếu huy động vốn trên thị trường chứng khốn và khi việc huy động vốn thơng qua thị trường vốn gặp khĩ khăn trong khi thị

trường tín dụng thắt chặt sẽ chặn dịng vốn và đẩy chi phí tài chính của các doanh nghiệp lên cao.

Khủng hoảng tài chính khiến dịng đầu tư nước ngồi cả trực tiếp và gián

tiếp đều suy giảm vì những lo ngại về bất ổn kinh tế và suy thối kinh tế. Về ngắn hạn ta thấy khủng hoảng ở Mỹ chưa cĩ tác động lớn đến Việt nam do dịng vốn đầu tư vào Việt Nam hầu hết bắt nguồn từ các nước và vùng lãnh thổ trong khu

vực : Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…. Mỹ chỉ đứng thứ 11 trong hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ cĩ hoạt động đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Tuy

nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính đã khơng chỉ dừng lại ở Mỹ mà đã lan sang các nước phát triển khác, trong đĩ cĩ Nhật bản, Hàn Quốc và các quốc gia cĩ đầu tư

trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, các nước Châu Á nơi chiếm tới 80% dịng vốn

đầu tư vào Việt Nam cũng đang chịu tác động lớn của của khủng hoảng. Do đĩ các

nhà đầu tư sẽ hạn chế tăng thêm đầu tư mới và thực hiện các dự án đã cam kết. Đã cĩ xu hướng một số cơng ty mẹ ở chính quốc yêu cầu các chi nhánh tại Việt Nam phải giảm đầu tư để rút vốn về tháo gỡ những khĩ khăn cho cơng ty mẹ.

Khủng hoảng tài chính thế giới đã làm cho nguốn vốn FDI bị thu hẹp và đã

ảnh hưởng trực tiếp đến các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Bên cạnh đĩ việc huy động vốn gián tiếp vào thị trường cổ phiếu gặp nhiều khĩ khăn do các

nhà đầu tư đã hướng tới các kênh đầu tư an tồn. Việc huy động vốn thơng qua thị trường vốn khĩ khăn trong khi thị trường tín dụng thắt chặt đã chặn dịng vốn và

đẩy chi phí tài chính của các DN lên cao. Do đĩ tất yếu các DN phải hoạch định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)