III. Tăng trưởng
3.4.1.5 Chủ động linh hoạt trong điều hành tỷ giá hối đố i:
Tỷ giá hối đối.Tỷ giá hối đối luơn được coi là vấn đề nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ. Từ tháng 03/2009 biên độ tỷ giá được nới rộng +/-5%
cho đến nay, điều này trước hết để khẳng định việc nới biên độ tỷ giá nhằm để tỷ
giá phản ánh sát hơn tín hiệu thị trường.Mặt khác, nới rộng biên độ VND/USD
nhằm tạo thuận lợi hơn cho xuất khẩu, bởi nĩ gián tiếp hạ giá thành quốc tế của các sản phẩm Việt Nam, tạo sức cạnh tranh với hàng ngoại về giá ở trong nước và nước ngồi. Bên cạnh đĩ nới rộng biên độ tỷ giá cũng hướng tới mục tiêu hạn chế nhập khẩu những mặt hàng khơng thiết yếu , gĩp phần cải thiện cán cân thương mại cũng như tạo hiệu ứng kích thích dùng hàng nội. Về lý thuyết là vậy, thực tế
số liệu thống kê về xuất nhập khẩu cho thấy, việc giảm giá đồng nội tệ dường như tác động khơng lớn đến xuất khẩu. Bởi tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam chưa bền vững phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trường nước ngồi, trong khi cầu tiêu thụ ở hầu hết các thị trường xuất khẩu của Việt Nam lại giảm. Mặt khác do xuất khẩu hàng hĩa của Việt Nam chưa đa dạng, giá cả chưa cĩ tính cạnh tranh
cao với các mặt hàng cùng loại của các nước trong khu vực. Vì vậy khơng nên quá kỳ vọng vào việc giảm giá nội tệ để đẩy mạnh xuất khẩu.Vấn đề đặt ra ở giai đoạn hậu suy giảm, tỷ giá hối đối sẽ được điều chỉnh như thế nào sẽ tác động tích cực
đến nền kinh tế. Tơi cho rằng nền kinh tế nước ta luơn cần sự ổn định của tỷ giá,
nhưng ổn định khơng cĩ nghĩa là giữ nguyên tỷ giá danh nghĩa mà là sự dao động tỷ giá này xung quanh tỷ giá thực. Như vậy vừa cĩ lợi cho xuất khẩu vừa làm cho
đồng Việt Nam phản ánh sát hơn với giá trị thực