Ảnh hưởng của khủng hoảng đến mơi trường kinh doanh của doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 34 - 36)

nghiệp

Mơi trường kinh doanh sau khủng hoảng cĩ nhiều yếu tố gây bất lợi cho doanh nghiệp, cụ thể :

Thứ nhất, cơ sở hạ tầng yếu kém gây khĩ khăn cho DN trong quá trình kinh

doanh, nhất là việc phát triển cơ sở hạ tầng trọng yếu như các tuyến đường giao

thơng liên tỉnh, cầu, phà….Khủng hoảng xảy ra các dự án phát triển hạ tầng sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ngân hàng,… đều chậm tiến độ.

Thứ hai, khĩ khăn về vốn. Lãi suất vay ngân hàng cao hơn nhiều so với khả

năng sinh lời của DN. Vốn vay ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn của DN, với lãi suất cao sẽ làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của DN, từ đĩ làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm.

Thứ ba, nhập siêu vẫn tiếp tục cao. Đối với DN nhập khẩu nguyên vật liệu để

sản xuất hàng xuất khẩu, đây là đầu vào của sản xuất, nhưng đối với DN sản xuất sản phẩm cùng loại tiêu thụ trong nước, thì nhập siêu với qui mơ lớn, nhập siêu liên tục, nhập siêu trong thời gian dài sẽ là khĩ khăn chủ yếu của DN, bởi nĩ khiến thị phần tiêu thụ hàng sản xuất bị thu hẹp.

Thứ tư, hàng nhái, hàng giả, hàng buơn lậu trốn thuế, DN ma… hiện chiếm

tỷ trọng khơng nhỏ làm cho mơi trường cạnh tranh kém lành mạnh, gây thiệt hại lớn đối với DN làm ăn chân chính.

Thứ năm, thủ tục hành chánh đang được Chính Phủ, các ngành cải tiến theo

hướng tiết giảm mạnh, nhưng vẫn cịn khá nặng nề, vừa làm cho bộ máy hành chánh cồng kềnh, kém hiệu quả, vừa làm tăng chi phí, tốn thời gian cơng sức, làm lỡ thời cơ của DN.

Thứ sáu, ách tắc, tai nạn giao thơng làm cho việc giao nhận hàng tại cảng bị

chậm trễ, làm gia tăng chi phí, gây thiệt hại khơng nhỏ cho DN.

Vì những lý do trên mà mơi trường kinh doanh năm 2009 tiếp tục suy giảm, bảng xếp hạng về mơi trường kinh doanh do Ngân hàng Thế giới cơng bố, Việt Nam bị tụt hai bậc, trong mười chỉ tiêu đánh giá, Việt Nam bị tụt hạng về chín chỉ tiêu, chỉ lên hạng về chỉ tiêu thực hiện hợp đồng. So sánh GCI do Diễn đàn Kinh tế Thế giới cơng bố giữa Việt Nam và Trung Quốc trong sáu năm qua cho thấy khoảng cách giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng xa, trong khi Trung Quốc liên tục tăng hạng thì Việt Nam liên tục tụt hạng từ năm 2007 cho đến nay.

Bảng 2.7 Mơi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2009 Mức độ dễ dàng trong Xếp hạng kinh doanh năm 2010 Xếp hạng kinh doanh năm 2009 Thay đổi thứ hạng Kinh doanh 93 91 -2

Khởi sự doanh nghiệp 116 109 -6 Xin giấy phép xây dựng 69 67 -2 Tuyển dụng lao động 103 100 -3

Đăng ký tài sản 40 37 -3 Tiếp cận tín dụng 30 27 -3 Bảo vệ nhà đầu tư 172 171 -1

Đĩng thuế 147 140 -7

Ngoại thương 74 73 -1

Thực thi hợp đồng 32 39 +7 Thanh lý doanh nghiệp 127 126 -1

( Nguồn: Ngân hàng thế giới )

Theo chỉ số về mơi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới, trong năm 2010, Việt Nam được xếp 93/183 quốc gia, giảm hai bậc so với bảng xếp hạng

năm 2009 (xếp hạng chín mươi mốt). Thứ hạng của các chỉ số phụ cũng giảm, trừ chỉ số phụ về hiệu lực thực thi hợp đồng đã tăng từ vị trí thứ ba mươi chín năm

2009 lên vị trí thứ ba mươi hai năm 2010. Chỉ số phụ bị tụt hạng nhiều nhất là chỉ số phụ về nộp thuế (giảm bảy bậc, từ vị trí thứ 140 xuống 147).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)