Cạnh tranh quốc tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 80 - 81)

III. Tăng trưởng

3.2.2.2 Cạnh tranh quốc tế:

Xuất khẩu Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc và khả năng mở rộng thị trường đang bị hạn chế do sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam

chủ yếu là sản phẩm thơ với cơng nghệ khai thác và chế biến mủ cịn khá lạc hậu, giá xuất khẩu thấp lại khơng đáp ứng được yêu cầu cao của khách hàng nĩi cách

khác ngành cao su của Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của từ thị

trường quốc tế và khu vực.

Xuất khẩu cao su đạt trên một tỷ USD từ năm 2006 đến nay và là một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ lực, Việt Nam cũng nằm trong Top sáu quốc gia xuất khẩu cao su lớn nhất thế giới, vượt qua Trung Quốc để đứng ở vị trí thứ năm thế giới về sản lượng khai thác mủ cao su tự nhiên, song khoảng cách với các quốc gia đứng đầu như Thái Lan, Indonesia là rất lớn.

Tỷ giá VNĐ/USD tăng tạo rất nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của ngành cao su tự nhiên, để khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, Chính Phủ đã đang và sẽ tiếp tục duy trì tỷ giá ở mức cao.

Với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng cũng như nguồn nhân cơng rẻ chỉ bằng 70% so với các nước trong khu vực, cùng với chính sách ưu tiên và hỗ trợ của

Chính Phủ, ngành cao su tự nhiên cĩ khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh và cải thiện vị thế trên thị trường quốc tế nếu giải quyết được vấn đề cơng nghệ.

Với một mơi trường cạnh tranh như trên đã làm trầm trọng thêm rủi ro kinh doanh cho các DN ngành cao su sau khủng hoảng và như vậy các DN này càng thấy sự cần thiết phải hoạch định lại chiến lược tài chính, qua đĩ tạo bước tiến mới cho DN mình.

Khủng hoảng tài chính xảy ra, nền kinh tế thế giới rơi vào suy thối. Kinh tế Việt Nam đang trên xu thế hội nhập với kinh tế tồn cầu nên cũng khơng tránh khỏi sự suy giảm. Nhưng trong hồn cảnh khĩ khăn, thì những lỗ hổng, những

điểm yếu của nền kinh tế Việt Nam mới bộc lộ. Khủng hoảng tài chính tác động đến nền kinh tế Việt Nam mà cụ thể là các DN Việt Nam, các ngành khác nhau cĩ

mức độ ảnh hưởng là khác nhau, cĩ DN từ khủng hoảng đã phát triển khơng

ngừng nhưng cũng cĩ những ngành bị ảnh hưởng trực diện mà điển hình ngành

cao su là ngành kinh doanh cĩ mức độ rủi ro kinh doanh cao khi xảy ra khủng

hoảng. Để tồn tại và phát triển, một tất yếu đặt ra là phải thay đổi, phải xác định

mình đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống của doanh nghiệp từ đĩ cĩ những

hoạch định chiến lược tài chính thích hợp nhằm vượt qua được giai đoạn khĩ

khăn, phát triển bền vững trong tương lai.

Từ những định hướng của ngành cao su, mơi trường cạnh tranh như vậy đương nhiên các DN trong ngành này kể cả DPR phải hoạt động theo định hướng

ngành cộng với định hướng riêng của bản thân DPR, từ đĩ đã cĩ những ảnh

hưởng đến chiến lược tài chính của cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)