Tác động của khủng hoảng tài chính đến thị trường bất động sả n:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 29 - 30)

Bất động sản là ngành cĩ rủi ro kinh doanh cao. Khi nền kinh tế tăng

trưởng, bất động sản thường cĩ sự gia tăng mạnh mẽ nhưng trở nên đĩng băng khi nền kinh tế suy thối. Mặt khác, muốn tham gia thị trường bất động sản, nhà đầu

tư và người dân phần lớn tìm nguồn vốn từ ngân hàng tức sử dụng địn bẩy tài

chính vì lãnh vực này thường địi hỏi nguồn vốn lớn và dài hạn. Do đĩ, khi khủng hoảng tài chính xảy ra, các ngân hàng thắt chặt mức cho vay bất động sản khơng

chỉ ảnh hưởng lớn đến tiến độ nhiều dự án mà cịn ảnh hưởng đến nhu cầu mua

của khách hàng và nhà đầu tư bởi vì theo cơ cấu tín dụng dành cho bất động sản

khoảng trên 60% tổng dư nợ là các khoản vay trung và dài hạn từ 10-20 năm. Trong khi đĩ nguồn vốn huy động của các ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn. Trước

đây các ngân hàng cĩ thể sử dụng 40% vốn huy động nợ ngắn hạn để cho vay

trung và dài hạn, trong đĩ một phần đáng kể chảy vào kênh đầu tư bất động sản.

Tuy nhiên từ tháng 12/2009, tỉ lệ này đã bị bắt buộc hạ xuống ở mức 30%, lập tức thị trường bất động sản đang sơi động trở nên trầm lắng. Điều này cho thấy, khi

khủng hoảng xảy ra thì chính sách thắt chặt tiền tệ đã tác động rất mạnh đến sức

cầu của thị trường.

Tuy nhiên qua phân tích nhiều mặt, cho thấy thị trường bất động sản sẽ cịn khĩ khăn kéo dài, giá bất động sản tiếp tục giảm vì các lý do sau :

Thứ nhất : Nguồn vốn đầu tư bất động sản nước ngồi giảm mạnh vì khủng hoảng

tài chính từ chính thị trường này. Các tổ chức đầu tư bất động sản giảm đầu tư ra

nước ngồi và các tổ chức ngân hàng quốc tế cũng hạn chế tài trợ lĩnh vực này.

Thứ hai : Các cơng ty đầu tư bất động sản do vốn cĩ hạn nhưng triển khai quá

nhiều dự án bằng nợ vay, hiện đang gặp khĩ khăn rất lớn về nguồn trả nợ cũng như nguồn vốn phát triển dự án do khủng hoảng tài chính, TTCK suy giảm mạnh nên các cơng ty này cũng khơng thể tìm nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu. Do vậy nguy cơ vỡ nợ là rất lớn hoặc chuyển nhượng dự án với giá thấp.

Thứ ba : Tính minh bạch của thị trường bất động sản Việt Nam chưa cao. Mặc dù

đã được cải thiện so với những năm trước Việt Nam vẫn là quốc gia cĩ chỉ số

minh bạch thấp nhất khu vực Châu Á Thái Bình Dương theo xếp hạng của tổ chức dịch vụ địa ốc và tài chính quốc tế Jones Lang LaSalle cơng bố tại hội nghị bất động sản quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh vào cuối năm 2009. Chính việc này đã

làm cho thị trường bất động sản Việt Nam cĩ những dấu hiệu “ nĩng”, “ lạnh” cục bộ trong thời gian qua từ đĩ làm tăng độ rủi ro trong kinh doanh bất động sản.

Ngành bất động sản là ngành kinh doanh địi hỏi vốn lớn, khơng cĩ một DN

kinh doanh bất động sản nào mà khơng sử dụng vốn vay ngân hàng phục vụ cho hoạt

động kinh doanh của mình. Khi khủng hoảng tài chính xảy ra, đầu ra của DN bất động sản gặp nhiều khĩ khăn, sử dụng vốn vay thì phải trả lãi suất cao và những điều đĩ đã tác động mạnh đến thị trường bất động sản. Do đĩ để tồn tại các DN này cũng

phải tiến hành hoạch định lại chiến lược tài chính cho mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)