Tình hình tài chính của cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú sau khủng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 61 - 65)

III. Tăng trưởng

2.2.3.6 Tình hình tài chính của cơng ty cổ phần cao su Đồng Phú sau khủng

hoảng

Tình hình doanh thu, chi phí, giá vốn hàng bán

Bảng 2.21 – Tình hình doanh thu, chi phí, giá vốn

Doanh thu- chi phí (tỷ đồng ) 2007 2008 2009

DPR HRC TNC PHR TRC

Doanh thu 703,79 728,79 648,31 202,64 171,59 1.067,84 440,35

Giá vốn hàng bán 448,004 476,77 414,85 151,82 132,64 784,94 289,79

Chi phí bán hàng 10,67 11,24 5,64 4,03 0,83 11,88 4,21

Chi phí quản lý doanh nghiệp 27,92 29,68 28,91 10,23 7,74 51,77 21,1

Lợi nhuận trước thuế 232,71 234,04 220,72 70,52 34,4 351,09 162,51

(Nguồn : BCTC đã kiểm tốn)

Nếu lấy năm doanh nghiệp thuộc ngành cao su tự nhiên đang niêm yết trên sàn làm đại diện ngành để tính trung bình, DPR là doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn

thứ hai trong ngành với doanh thu cũng như lợi nhuận trước thuế cao vượt trội so với trung bình ngành trong giai đoạn 2007-2009.

Sau khủng hoảng năm 2009 kết quả kinh doanh của DPR thấp hơn năm 2008 khi doanh thu giảm 11% và lợi nhuận sau thuế giảm 6%. Trong khi đĩ tổng tải sản và vốn chủ sở hữu tăng lên kéo theo các chỉ số ROE, ROA giảm so với năm trước.

DPR cĩ lợi thế hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành về thổ nhưỡng và cơ cấu vườn cây với gần 100% vườn cây của DPR đều trong độ tuổi cĩ khả năng cho mủ, vườn cây cĩ độ tuổi trung bình thấp và trong giai đoạn cho mủ tốt nhất – từ 18 đến 23 năm tuổi

Cơng ty duy trì tỷ trọng giá vốn hàng bán so với doanh thuần khá ổn định

từ năm 2007 đến nay ở mức 64,10% trong năm 2009 giảm nhẹ so với 65,42% của năm 2008.

Cũng như hầu hết các doanh nghiệp khác cùng ngành, chi phí nhân cơng trực tiếp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí của DPR. Chi phí nhân cơng trực tiếp của DPR cĩ xu hướng giảm dần qua các năm tuy nhiên quy định về tăng

lương cơ bản từ 800.000 đồng lên 980.000 trong năm 2010 và tăng lên 1.350.000 trong năm 2011 sẽ làm tăng chi phí và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

So với các cơng ty trong cùng lĩnh vực sản xuất và kinh doanh cao su đang niêm yết trên sàn thì DPR là một trong những doanh nghiệp cĩ chỉ tiêu lợi nhuận cao, tình hình tài chính lành mạnh với nợ thấp.

Bảng 2.22 – Bảng tĩm tắt các chỉ số về hiệu quả hoạt động

Hiệu quả hoạt động DPR HRC TNC PHR TRC

1/Doanh thu

Năm 2009 648,31 202,64 171,59 1.067,84 440,35

Năm 2008 728,79 290 181,78 1.268 549,11

% thay đổi -11% -30% -6% -15% -20%

2/Tỷ suất lợi nhuận gộp

Năm 2009 36% 25% 23% 26% 34%

Năm 2008 35% 34% 8% 32% 38%

(Nguồn : BCTC đã kiểm tốn )

Trong năm 2009, năm cơng ty cĩ doanh thu đều sụt giảm so với năm 2008. TRC và HRC cĩ mức giảm cao nhất lần lượt là 20% và 30%. Tỷ suất lợi nhuận gộp năm 2009 của cả năm cơng ty đạt từ 23%-36% trong đĩ chỉ cĩ DPR đạt 36%, tỷ suất lợi nhuận gộp tăng so với năm 2008. Bên cạnh đĩ TNC cũng đạt được tỷ

suất lợi nhuận đột biến so với năm 2008 do giá bán cao su tăng tăng và tình hình kinh doanh các mặt hàng khác thuận lợi.

Bảng 2.23-Biến động doanh thu của DPR

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu ( tỷ ) 703,79 728,79 648,31 Thay đổi (tỷ) 101,69 25 -80,48 % thay đổi 16,88% 3,55% -11% % thay đổi trung bình 10,47%

(Nguồn : BCTC đã kiểm tốn )

Bảng 2.24-Biến động giá vốn của DPR

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá vốn hàng bán ( tỷ ) 448 476,7 414,8 Thay đổi (tỷ) 79,6 28,7 -61,9 % thay đổi 21,6% 6,4% 13% % thay đổi trung bình 13,67%

(Nguồn : BCTC đã kiểm tốn )

Bảng 2.25-Biến động lợi nhuận của DPR

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lợi nhuận sau thuế ( tỷ ) 230,2 234 210,7 Thay đổi (tỷ) 79 3,8 -23,3 % thay đổi 52,2% 1,7% -10% % thay đổi trung bình 13,4%

Bảng 2.26 – Tỷ lệ chi phí trên doanh thu

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

DPR HRC TNC PHR TRC

Giá vốn hàng bán 63,7% 65,4% 64,1% 74,9% 77,2% 73,5% 65,8%

Chi phí bán hàng 1,5% 1,5% 0,9% 2% 0,5% 1,1% 1%

Chi phí quản lý doanh nghiệp 4% 4,1% 4,5% 5% 4,5% 4,8% 4,8%

Chi phí tài chính 1,5% 3,5% 1,4% -4,3% 0,3% -0,06% 0,5%

Chi phí khác 0,9% 2,2% 1,3% 1,6% 2,6% 4,4% 2,5%

Ghi chú : chi phí tính trên doanh thu thuần (Nguồn : BCTC đã kiểm tốn )

Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên tổng doanh thu của DPR cải thiện qua các năm, giảm từ 65,4% năm 2008 xuống 64% năm 2009. Tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu ở mức thấp nhất trong nhĩm. Các khoản chi phí bán hàng và chi phí doanh nghiệp tính trên doanh thu ở mức trung bình ngành. Do đĩ DPR đã tạo tỷ

suất lợi nhuận gộp năm 2009 đạt 36% -mức cao nhất so với các cơng ty trong

ngành.

Tình hình tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư (ROA,ROE)

Bảng 2.27- Tỷ suất sinh lợi

Tỷ suất sinh lợi Năm 2009

DPR HRC TNC PHR TRC

Lãi rịng/doanh thu 32,51% 32,3% 17,2% 25% 34,8%

ROE 24,3% 17,7% 12,1% 22,8% 24,4%

ROA 16,9% 14,9% 11% 14,1% 19,3%

(Nguồn : BCTC đã kiểm tốn )

Do tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đều tăng mạnh trong năm 2009 nên ROE và ROA của doanh nghiệp giảm mạnh, song so với các doanh nghiệp cùng ngành vẫn ở mức cao, ROE và ROA của DPR chỉ đứng sau TRC.

Với một nền kinh tế, xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao như ở Việt Nam trong

những năm qua, thì xuất khẩu là vấn đề cần nhận được sự quan tâm của cộng đồng DN. Để cĩ thể tranh thủ được những cơ hội mới mở ra trong thời kỳ ” hậu khủng

hoảng ”, các DN cần phải theo dõi sát sao và cố gắng dự báo xem nước nào, chuyển hướng đến lĩnh vực nào hồi phục trước để chủ động tiếp cận thị trường và muốn được như vậy các DN tất yếu phải hoạch định lại chiến lược tài chính cho DN mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược tài chính cho các công ty cổ phần ngành cao su trên sàn hose nghiên cứu trường hợp công ty cổ phần cao su đồng phú (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)