CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN GIẢ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển ILA vũng tàu đến năm 2020 (Trang 30 - 34)

quy mơ lớn có thể giảm giá bán.

1.4. CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÁP

1.4.1. Các công cụ xây dựng giải pháp

1.4.1.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) cho phép đánh giá tác động của các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi đến hoạt động của tổ chức. Ma trận EFE đƣợc xây dựng qua 5 bƣớc:

1. Liệt kê các yếu tố chủ yếu bên ngồi có ảnh hƣởng đến sự thành cơng của doanh nghiệp

2. Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố, tổng số các mức phân loại đƣợc ấn định cho các nhân tố này bằng 1.

3. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà chiến lƣợc hiện tại của DN phản ứng với yếu tố này theo thang điểm: phản ứng tốt (4 điểm), phản ứng trên trung bình (3 điểm), phản ứng trung bình (2 điểm) và phản ứng kém (1 điểm).

4. Nhân (X) mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó để xác định số điểm.

5. Cộng số điểm quan trọng của mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng.

Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Yếu tố bên ngoài chủ yếu

Mức độ quan trọng

Phân loại Số điểm quan trọng

(1) (2) (3) = (1)*(2)

1.Chính sách của chính phủ 0.15 4 0.60

……………………………. ….. ….. …..

10. Nhu cầu khách hàng tăng 0.05 1 0.05

Tổng cộng 1.00 …..

Tổng số điểm quan trọng cho thấy mức độ phản ứng của tổ chức với các yếu tố bên ngồi. Mức cao nhất là 4 và mức trung bình là 2,5.

1.4.1.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE):

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) cho phép đánh giá tác động của các yếu tố bên trong hay nội bộ đến hoạt động của tổ chức. Tƣơng tự ma trận EFE, ma trận IFE đƣợc xây dựng qua 5 bƣớc:

1. Liệt kê các yếu tố chủ yếu bên trong có ảnh hƣởng đến sự thành cơng của doanh nghiệp.

2. Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố, tổng số các mức phân loại đƣợc ấn định cho các nhân tố này bằng 1.

3. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công theo thang điểm: điểm yếu lớn nhất (1 điểm), điểm yếu nhỏ nhất (2 điểm), điểm mạnh nhỏ nhất (3 điểm) và điểm mạnh lớn nhất (4 điểm).

4. Nhân (X) mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó để xác định số điểm.

5. Cộng số điểm quan trọng của mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng.

Bảng 1.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Yếu tố bên trong chủ yếu

Mức độ quan trọng

Phân loại Số điểm quan trọng

(1) (2) (3) = (1)*(2)

1.Đội ngũ giáo viên 0.15 4 0.60

……………………………. ….. ….. …..

10.Văn hóa cơng ty 0.05 2 0.10

Tổng cộng 1.00 …..

Tổng số điểm quan trọng cho thấy mức độ phản ứng của tổ chức với các yếu tố bên ngoài. Mức cao nhất là 4, mức thấp nhất là 1 và mức trung bình là 2,5. Phân tích các yếu tố bên trong giúp cho doanh nghiệp đánh giá đƣợc mặt mạnh mặt yếu của tổ chức đế có thể đề ra các giải pháp phát triển phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp. 1.4.1.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh Bảng 1.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT Các yếu tố thành cơng Mức độ quan trọng Công ty A Công ty B Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng (1) (2) (1)*(2) (3) (1)*(3) 1 Thƣơng hiệu 0,10 4 0,40 3 0,30 ……………………….. 9 Năng lực marketing 0,05 3 0,15 4 0,20 Tổng cộng 1 ….. …..

Thiết lập ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm đƣa ra những đánh giá so sánh công ty với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong cùng ngành, sự so sánh dựa trên các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của cơng ty trong ngành. Qua đó nó cho nhà Quản trị nhìn nhận đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu của công ty với đối thủ cạnh tranh, xác định lợi thế cạnh tranh cho công ty và những điểm yếu cần đƣợc khắc phục. Để xây dựng một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện qua 6 bƣớc: 1. Lập một danh sách khoảng 10 yếu tố chính có ảnh hƣởng quan trọng đến

2. Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( Không quan trọng) đến 1,0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành. Tổng điểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0. 3. Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi yếu tố tùy

thuộc vào khả năng của công ty với yếu tố, trong đó 4 là tốt, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu.

4. Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác định điểm số của các yếu tố.

5. Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận 6. Đánh giá bằng cách so sánh tổng số điểm của công ty với các đối thủ cạnh

tranh chủ yếu trong ngành để đánh giá khả năng cạnh tranh của cơng ty.

TĨM TẮT CHƢƠNG 1

Trong Chƣơng 1 tác giả đã nêu một cách tổng quan về ngành đào tạo tiếng Anh, các đặc điểm của ngành đào tạo tiếng Anh trên thế giới và Việt Nam, các phân ngành trong đào tạo tiếng Anh; nhu cầu của xã hội với đào tạo tiếng Anh, vai trò và tầm quan trọng của tiếng Anh đối với việc phát triển kinh tế xã hội và các thực trạng hiện nay của ngành đào tạo tiếng Anh tại Việt Nam. Tác giả cũng phân tích rõ một số yếu tố ảnh hƣởng của mơi trƣờng bên ngồi cũng nhƣ bên trong doanh nghiệp. Những công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp. Đây chính là cơ sở để phân tích sâu hơn thực trạng sản xuất kinh doanh của ILA VT ở Chƣơng 2 và đề xuất các giải pháp góp phần phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 ở Chƣơng 3.

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA ILA VŨNG TÀU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển ILA vũng tàu đến năm 2020 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)