1.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
1.3.2.2. Môi trƣờng vi mô
chiến lƣợc kinh doanh của trƣờng quản trị kinh doanh Havard đã đƣa ra mơ hình năm áp lực cạnh tranh trong ngành kinh doanh:
- Nguy cơ gia nhập của các đối thủ mới có tiềm năng
- Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng hoạt động trong ngành.
- Khả năng mặc cả của ngƣời mua.
- Khả năng mặc cả của nhà cung cấp.
- Đe doạ của sản phẩm thay thế.
Hình 1.2. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Nguồn: chiến lược và chính sách kinh doanh
- Khách hàng:
Khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ bao gồm ngƣời tiêu dùng cuối cùng, các nhà phân phối trung gian: đại lý; bán sỉ; khách hàng công nghiệp; khách hàng cơ quan. Để lôi kéo khách hàng về phía mình thì sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp cần phải có sự khác biệt tích cực so với các đối thủ khác nhằm làm thỏa mãn một cách tốt hơn nhu cầu mục tiêu của khách hàng.
- ĐỐI THỦ TIỀM ẨN NHÀ CUNG CẤP SẢN PHẨM THAY THẾ NGƢỜI MUA Cạnh tranh nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các DN trên thị trƣờng
Khả năng thương lượng
của người nhà cung cấp Nguy cơ từ các đối thủ
cạnh tranh mới
Nguy cơ từ các sản phẩm dịch vụ thay thế
Khả năng thương lượng của người mua Khả năng thương lượng
Nhà cung cấp:
Họ là những ngƣời cung cấp nguyên vật liệu và thiết bị phụ tùng, bán thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp. Những hành vi của họ đều làm giảm hoặc tăng lợi nhuận và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Sản phẩm thay thế:
Là những sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành kinh doanh hoặc các ngành hoạt động kinh doanh cùng có chức năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giống nhau của khách hàng.
Do hàng hố có tính chất thay thế cho nhau nên dẫn đến sự cạnh tranh trên thị trƣờng. Khi giá của sản phẩm chính tăng thì sẽ khuyến khích xu hƣớng sử dụng sản phẩm thay thế và ngƣợc lại.
Sự hiện hữu ngày càng đa dạng của sản phẩm thay thế tạo thành nguy cơ cạnh tranh giá cả làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành rất đáng kể. Phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của sự phát triển của khoa học cơng nghệ. Vì vậy để tránh tụt hậu và để thành công, doanh nghiệp cần chú ý dành nguồn lực để phát triển hoặc vận dụng công nghệ mới vào chiến lƣợc của mình.
- Đối thủ cạnh tranh:
Là các đối thủ đang có mặt trên thị trƣờng và cung cấp cùng một loại sản phẩm hoặc sản phẩm tƣơng tự có cùng nhãn hiệu hoặc khác nhãn hiệu, những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệp. Hiểu biết mục tiêu của đối thủ giúp cho doanh nghiệp biết đƣợc:
- Mức độ bằng lòng của đối thủ cạnh tranh với kết quả tài chính và vị trí hiện tại.
- Khả năng các đối thủ cạnh tranh sẽ thay đổi chiến lƣợc nhƣ thế nào.
- Khả năng phản ứng của đối thủ đối với các diễn biến bên ngoài nhƣ thế nào.
- Đối thủ tiềm năng:
Ở những thị trƣờng hấp dẫn, khả năng sinh lợi cao thì trong tƣơng lai gần sẽ xuất hiện các đối thủ mới. Trong ngành đào tạo tiếng Anh của Việt Nam, việc gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới sẽ làm gia tăng mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đào tạo, đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO. Những đối thủ tiềm tàng này tuy xuất hiện sau nhƣng thƣờng có nguồn vốn lớn, có kinh nghiệm. Để bảo vệ vị thế cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp thì phải tạo ra