Quản lý rủi ro tín dụng thơng qua chính sách quản lý nợ có vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 43 - 44)

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại VIETINBANK

2.2.2.5 Quản lý rủi ro tín dụng thơng qua chính sách quản lý nợ có vấn đề

Quản lý nợ có vấn đề là tồn bộ q trình kiểm tra, giám sát và các biện pháp xử lý đối với những khoản nợ có vấn đề, các biện pháp phịng ngừa nợ có vấn đề

Chính sách quản lý nợ có vấn đề của VIETINBANK bao gồm những nội dụng cơ bản sau:

- Phịng ngừa nợ có vấn đề: Những dấu hiệu cảnh báo sớm khoản nợ có thể

trở thành nợ có vấn đề: các cá nhân và đơn vị liên quan đến việc quản lý khoản cấp tín dụng phải chủ động nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm khoản nợ có thể trở thành nợ có vấn đề: sự suy giảm của hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của KH; những thay đổi trong giao dịch với NH; những dấu hiệu bất ổn từ thị trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp tới tình hình sản xuất kinh doanh của KH; dấu hiệu liên quan đến thẩm định/quản lý khoản vay không chặt chẽ, không tuân thủ quy định từ phía NH,…

- Phân loại nợ: VIETINBANK thực hiện phân loại nợ theo quy định của

NHNN và hƣớng dẫn cụ thể của VIETINBANK, phù hợp với chiến lƣợc rủi ro của VIETINBANK trong từng thời kỳ.

- Quản lý nợ có vấn đề: VIETINBANK thực hiện quản lý nợ có vấn đề theo

nội dung cơ bản sau: phân tích tình hình tài chính, hoạt động của KH để đƣa ra hƣớng xử lý phù hợp; xem xét hồ sơ, tình trạng TSBĐ tiền vay; hƣớng xử lý đối với khoản nợ có vấn đề; các biện pháp thực hiện để thu hồi nợ; báo cáo thƣờng xun về tình hình khoản nợ có vấn đề và q trình xử lý khoản nợ có vấn đề; trách nhiệm và quyền hạn của từng cá nhân/bộ phận tham gia trong q trình quản lý nợ có vấn đề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)