Công tác thẩm định ở một số KH còn sơ sài, mang tính hình thức; khơng phân tích tình hình quan hệ tín dụng của KH với các tổ chức tín dụng; khơng thẩm định kỹ thông tin để đánh giá tƣ cách KH; không phân tích, đánh giá đƣợc thực chất năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của KH; tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án/ dự án vay vốn; xác định nhu cầu/mục đích vay vốn khơng phù hợp dẫn đến đề xuất cho vay đối với phƣơng án khơng có hiệu quả kinh tế, khơng chứng minh đƣợc nguồn thu để trả nợ, khơng có mục đích sử dụng vốn rõ ràng,…
Nhiều KH, bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh còn đầu tƣ khá lớn vào lĩnh vực kinh doanh khác có mức độ rủi ro cao hơn nhƣ kinh doanh bất động sản, đầu tƣ tài chính ngắn/dài hạn (chứng khốn, góp vốn đầu tƣ ngồi ngành, ngồi lĩnh vực) thậm chí mức độ đầu tƣ còn lớn hơn cả vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, nội dung thẩm định của NH gần nhƣ “lờ đi” các vấn đề này và không đánh giá mức độ ảnh hƣởng tới khả năng tự chủ tài chính của KH và những khó khăn mà KH đang gặp phải (không nêu ra đƣợc danh mục dự án đầu tƣ, số tiền đã đầu tƣ, tiến độ thực hiện, khả năng tiêu thụ, khả năng chuyển nhƣợng để thu hồi vốn,…).
Không thu thập bảng kê chi tiết phát sinh các tài khoản quan trọng nhƣ phải thu, hàng tồn kho/hoặc có thu thập chi tiết nhƣng chỉ để đính kèm mà khơng phân tích, đánh giá về chất lƣợng các khoản mục này. Nội dung thẩm định chỉ nêu diễn biến về số liệu mà khơng nhìn nhận đƣợc thực chất tình hình cơng nợ của KH.
Khơng phân tích, đánh giá nêu bật các vấn đề trọng yếu về KH/phƣơng án/dự án, tình hình tài chính, khả năng kinh doanh; tính đặc thù của của KH/ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh của KH để làm cơ sở xem xét mức độ cấp tín dụng phù hợp.