VIETINBANK có những quy định cụ thể về những trƣờng hợp không đƣợc vay vốn và những điều kiện cơ bản để có thể xem xét cho vay. Tuy nhiên, một số chi nhánh đã không tuân thủ các quy định này, thực hiện cho vay đối với những nhu cầu vốn khơng đƣợc cho vay nhƣ cho vay để thanh tốn tiền thuế Thu nhập doanh nghiệp, thanh tốn chuyển nhƣợng phần vốn góp,... Bên cạnh đó, việc khơng thực hiện đúng các điều kiện cho vay cũng gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nợ của VIETINBANK, một số trƣờng hợp cho vay đối với doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh thua lỗ và/hoặc phƣơng án vay vốn không khả thi, không hiệu quả; hoặc khơng có căn cứ để xác định tính khả thi của phƣơng án vay vốn kinh doanh. Cho vay khơng có TSBĐ đối với những KH khơng đủ điều kiện cấp tín dụng khơng có bảo đảm hoặc nhận bảo lãnh khơng có tài sản của tổ chức khơng thuộc danh mục các tổ chức đƣợc nhận bảo lãnh khơng có tài sản.
b/ Vi phạm phân cấp quyết định tín dụng, không tuân thủ chỉ đạo của Ban lãnh đạo VIETINBANK về hoạt động cho vay trong từng thời kỳ
VIETINBANK có quy định việc phân cấp quyết định tín dụng để giảm thiểu rủi ro trong việc ra quyết định tín dụng. Tùy theo mỗi cấp thẩm quyền sẽ có một mức phán quyết tín dụng khác nhau để hạn chế rủi ro. Hàng năm, VIETINBANK sẽ đánh giá chất lƣợng tín dụng của từng chi nhánh để ra thơng báo mức phán quyết tín dụng cho Hội đồng tín dụng cơ sở và Giám đốc chi nhánh phù hợp. Nhƣng một số trƣờng hợp chi nhánh đã khơng thơng qua Hội đồng tín dụng cơ sở, Giám đốc quyết định cho vay lớn hơn 70% mức phán quyết tín dụng đối với KH hoặc trƣờng hợp cho vay vƣợt thẩm quyền của Hội đồng tín dụng cơ sở nhƣng khơng trình cấp thẩm quyền cao hơn.
Trong từng thời kỳ, theo diễn biến của nền kinh tế, Ban lãnh đạo đều có những chỉ đạo riêng về hoạt động cho vay nhƣ cho vay tập trung vào các lĩnh vực, ngành nghề nào, tăng trƣởng tín dụng theo kỳ hạn nào hoặc tăng trƣởng loại tiền cho vay nào,…nhƣng đã có sự khơng tn thủ các chỉ đạo này.
c/ Công tác thẩm định cho vay cịn hạn chế
Cơng tác thẩm định ở một số KH còn sơ sài, mang tính hình thức; khơng phân tích tình hình quan hệ tín dụng của KH với các tổ chức tín dụng; khơng thẩm định kỹ thơng tin để đánh giá tƣ cách KH; khơng phân tích, đánh giá đƣợc thực chất năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của KH; tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án/ dự án vay vốn; xác định nhu cầu/mục đích vay vốn khơng phù hợp dẫn đến đề xuất cho vay đối với phƣơng án khơng có hiệu quả kinh tế, khơng chứng minh đƣợc nguồn thu để trả nợ, khơng có mục đích sử dụng vốn rõ ràng,…
Nhiều KH, bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh còn đầu tƣ khá lớn vào lĩnh vực kinh doanh khác có mức độ rủi ro cao hơn nhƣ kinh doanh bất động sản, đầu tƣ tài chính ngắn/dài hạn (chứng khốn, góp vốn đầu tƣ ngồi ngành, ngồi lĩnh vực) thậm chí mức độ đầu tƣ còn lớn hơn cả vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, nội dung thẩm định của NH gần nhƣ “lờ đi” các vấn đề này và không đánh giá mức độ ảnh hƣởng tới khả năng tự chủ tài chính của KH và những khó khăn mà KH đang gặp phải (không nêu ra đƣợc danh mục dự án đầu tƣ, số tiền đã đầu tƣ, tiến độ thực hiện, khả năng tiêu thụ, khả năng chuyển nhƣợng để thu hồi vốn,…).
Không thu thập bảng kê chi tiết phát sinh các tài khoản quan trọng nhƣ phải thu, hàng tồn kho/hoặc có thu thập chi tiết nhƣng chỉ để đính kèm mà khơng phân tích, đánh giá về chất lƣợng các khoản mục này. Nội dung thẩm định chỉ nêu diễn biến về số liệu mà khơng nhìn nhận đƣợc thực chất tình hình cơng nợ của KH.
Khơng phân tích, đánh giá nêu bật các vấn đề trọng yếu về KH/phƣơng án/dự án, tình hình tài chính, khả năng kinh doanh; tính đặc thù của của KH/ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh của KH để làm cơ sở xem xét mức độ cấp tín dụng phù hợp.
d/ Việc thẩm định rủi ro độc lập của Phòng quản lý rủi ro còn hạn chế
Một số cán bộ phịng quản lý RRTD cịn thụ động, khơng có ý kiến rõ ràng để tham mƣu cho lãnh đạo trong công tác điều hành hoạt động tín dụng của NH. Chƣa đầu tƣ, phân tích kỹ trong việc thẩm định KH, sao chép lại tờ trình của phịng KH, không đƣa ra những nhận định riêng về KH, việc thẩm định mang tính đối phó và hồn thiện một cách hình thức từ đó dẫn đến chất lƣợng thẩm định còn thấp, chƣa cảnh báo đƣợc những rủi ro tiềm ẩn để đề xuất biện pháp phòng ngừa hữu hiệu.
Mặc dù Phòng quản lý RRTD có chức năng thẩm định độc lập, nhƣng Phòng quản lý RRTD vẫn chịu sự quản lý, chỉ đạo, điều hành và nhận lƣơng từ Chi nhánh, do đó vẫn chƣa thực hiện hết mức độ “độc lập” của Phịng quản lý RRTD, chịu “sức ép” từ phía Phịng KH và Ban giám đốc chi nhánh.
e/ Công tác thẩm định, quản lý tài sản bảo đảm cịn hạn chế
Nhận TSBĐ khơng đủ điều kiện, vƣợt thẩm quyền hoặc không đăng ký giao dịch bảo đảm đối với các trƣờng hợp pháp luật quy định bắt buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm. Một số trƣờng hợp nhận TSBĐ là quyền sử dụng đất hình thành trong tƣơng lai (là đối tƣợng không đƣợc phép nhận làm TSBĐ), không thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc nhận TSBĐ nằm trong khu quy hoạch giải tỏa.
Giấy tờ về TSBĐ chƣa đầy đủ theo quy định của VIETINBANK. Chi nhánh nhận TSBĐ là nhà đất nhƣng hồ sơ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của KH là những giấy tờ cũ (nhƣ Giấy phép mua bán chuyển dịch nhà ở, Giấy xác nhận quyền sở hữu nhà ở, văn tự mua bán nhà,…) chƣa có Giấy chứng nhận Quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật, của VIETINBANK.
Thiếu kiểm tra, giám sát trong việc quản lý TSBĐ nên dẫn đến trƣờng hợp TSBĐ đã bị KH tự ý bán/ cho thuê, đặc biệt đối với TSBĐ là hàng hóa.
Chƣa tuân thủ quy định của VIETINBANK trong việc định giá TSBĐ hoặc định giá lại theo định kỳ. Thực hiện định giá giá trị Quyền sử dụng đất lớn hơn tỷ lệ cho phép đối với giá thị trƣờng; định giá giá trị Quyền sử dụng đất nông nghiệp cao hơn khung giá Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố hoặc thiếu cơ sở, căn cứ định giá TSBĐ; thiếu thành phần định giá theo quy định. Nội dung thẩm định và xác định giá trị tài sản trong biên bản định giá hoặc tờ trình thẩm định cịn sơ sài, mang tính hình thức.
f/ Vi phạm việc giải ngân
Giải ngân bằng tiền mặt không đúng quy định hoặc giải ngân bằng chuyển khoản nhƣng thực chất là né tránh sự kiểm soát giải ngân bằng tiền mặt bằng cách chuyển khoản vào chính tài khoản tiền gửi của KH vay và ngay sau đó KH rút tiền mặt để trả nợ cho ngƣời khác hoặc trả nợ gốc, lãi, phí của chính KH giải ngân vào tài khoản khác nhƣng thiếu giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn hoặc căn cứ giải ngân là các Hợp đồng cung cấp sản phẩm khơng có thật.
sử dụng tiền vay nhằm để nhận biết hóa đơn, chứng từ NH đã cho vay để tránh trƣờng hợp NH cho vay trùng lắp.
Giải ngân không theo tiến độ rút vốn, khơng kiểm sốt đƣợc tỷ lệ tham gia của vốn chủ sở hữu vào dự án, khơng có đầy đủ chứng từ, hóa đơn chứng minh sử dụng vốn vay hoặc có nhƣng chƣa hợp lệ, không phù hợp.
g/ Vi phạm cập nhật thông tin, sửa đổi thông tin của khoản vay trong hệ thống dữ liệu dữ liệu
Việc nhập thông tin khoản vay trên hệ thống khơng chính xác nhƣ KH trả lãi và vốn gốc định kỳ hàng tháng nhƣng cán bộ tín dụng lại nhập thành một năm hoặc lập lịch trả nợ trên máy khôngg đúng theo lịch trả nợ trên Hợp đồng tín dụng. Do vậy, khi đến hạn trả nợ nhƣng KH chƣa hoặc không trả đƣợc nợ nhƣng vẫn không bị chuyển nhóm nợ. Điều này làm ảnh hƣởng đến việc phân loại nợ, đánh giá chất lƣợng các khoản vay và đặc biệt khơng chính xác trong việc tính và trích lập dự phòng RRTD.
h/ Kiểm tra giám sát chƣa thƣờng xun và mang tính hình thức
Kiểm tra sử dụng vốn vay cịn mang tính hình thức, chỉ liệt kê lại giá trị hàng hóa ghi trên chứng từ, chƣa phản ánh thực trạng hàng hóa đang ở đâu, đƣợc bảo quản, hạch toán sổ sách nhƣ thế nào, chƣa cập nhật đầy đủ thông tin, số liệu hoạt động thực tế tại thời điểm kiểm tra.
Việc kiểm tra chƣa thực hiện thƣờng xuyên hoặc không kiểm tra việc sử dụng vốn có thể là do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho KH một phần do cán bộ tín dụng chủ quan, thấy KH đóng gốc, lãi bình thƣờng nên lƣời biếng khơng muốn đi nhiều lần. Do vậy, một số cán bộ tín dụng thƣờng cho KH ký trƣớc hàng loạt biên bản kiểm tra sử dụng vốn, tình hình hoạt động kinh doanh của KH, sau đó đến định kỳ, cán bộ tín dụng tự điền các nội dung kiểm tra, ngày tháng vào biên bản chứ khơng kiểm tra thực tế. Hoặc cán bộ tín dụng khơng đi thực tế tại đơn vị để kiểm tra sổ sách và kho hàng mà chỉ căn cứ trên các chứng từ hóa đơn do KH cung cấp để ghi biên bản kiểm tra.
2.3.2.2 Về mặt định lƣợng
a/ Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) chƣa đáp ứng điều kiện của quốc tế
Tỷ lệ an toàn vốn của VIETIBANK năm 2011 là 10,99% tăng so với năm 2010 là 8,02%, tỷ lệ an toàn vốn tăng do trong năm VIETIBANK đã thực hiện tăng vốn điều lệ từ 15.172 tỷ đồng lên 20.230 tỷ đồng. Mặc dù tỷ lệ an toàn vốn cao hơn tỷ lệ an toàn vốn do NHNN đặt ra nhƣng tỷ lệ này vẫn còn thấp so tiêu chuẩn quốc tế là 13%.
b/ Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ quá hạn, nợ xấu tăng nhanh hơn tốc độ tăng tổng dƣ nợ cho vay dƣ nợ cho vay
Mặc dù tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn vẫn duy trì trong giới hạn an tồn, tổng dƣ nợ cho vay có sự tăng trƣởng đáng kể nhƣng bên cạnh đó tỷ lệ tăng trƣởng nợ xấu, nợ quá hạn cũng có sự tăng trƣởng mạnh mẽ, làm cho việc gia tăng trích lập dự phòng rủi ro, ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của NH.
Nợ quá hạn, nợ xấu tại 31/12/2011 tăng lần lƣợt là 108,76% và 43,3% so với 31/12/2010, tƣơng ứng tăng lần lƣợt là 4.283 tỷ đồng và 666 tỷ đồng. Tại 31/12/2010 tăng lần lƣợt là 48,05% và 53,8% so với 31/12/2009, tƣơng ứng tăng lần lƣợt là 1.278 tỷ đồng và 538 tỷ đồng. Nguyên nhân do tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đối với một số ngành công nghiệp nhƣ bất động sản, xây dựng và vận tải đƣờng biển đã khiến nợ q hạn gia tăng. Bên cạnh đó, Chính phủ khiển khai chính sách nhằm giảm áp lực lạm phát trong nền kinh tế làm ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp, từ đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng nợ tại VIETINBANK.
Bảng 2.4 Tăng trƣởng dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu tại VIETINBANK
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 % thay đổi 31/12/2011 % thay đổi
Tổng dƣ nợ 163.170 234.205 43,53% 293.434 25,29%
Nợ quá hạn 2.660 3.938 48,05% 8.221 108,76%
Nợ xấu 1.000 1.538 53,80% 2.204 43,30%
Nguồn : Báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán của VIETINBANK
để thực hiện xử lý rủi ro các khoản nợ Nhóm 5. Số dƣ dự phịng để xử lý nợ Nhóm 5 tại 31/12/2011, 31/12/2010 lần lƣợt là 3.285 tỷ đồng và 1.434 tỷ đồng.
Tại thời điểm 30/11/2011, 30/11/2010 nợ Nhóm 5 của NH lần lƣợt là 4.226 tỷ đồng và 1.698 tỷ đồng. Sau khi sử dụng dự phòng để thực hiện xử lý rủi ro khoản nợ này, dự nợ nhóm 5 tại thời điểm 31/12/2011, 31/11/2010 lần lƣợt là 913 tỷ đồng và 203 tỷ đồng, giảm 78,4% và 88%, tƣơng ứng giảm là 3.313 tỷ đồng và 1.486 tỷ đồng. Điều này, làm cho tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ có sự thay đổi từ 1,89% tại 30/11/2011 xuống còn 0,75% tại 31/12/2011, từ 1,43% tại 30/11/2010 xuống còn 0,66% tại 31/12/2010. Mặc dù tỷ lệ trƣớc và sau khi thực hiện sử dụng dự phịng để xử lý khoản nợ nhóm 5 vẫn nhỏ hơn 3% nhƣng cũng cho thấy tình hình nợ xấu tại VIETINBANK có sự gia tăng đáng kể.
Bên cạnh đó, cơng tác xử lý thu hồi nợ đã xử lý rủi ro chƣa có những kết quả tích cực, thu nhập từ các khoản nợ đã xử lý rủi ro năm 2010 là 1.194 tỷ đồng, năm 2011 là 1.171 tỷ đồng.
Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ xấu tại 30/11/2010 và 31/12/2011 tại VIETINBANK
Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 30/11/2010 31/12/2010 30/11/2011 31/12/2011 Số dự phịng trích lập 4.205 6.321 Số dự phòng để xử lý rủi ro vào tháng 12 1.434 3.285 Nợ quá hạn 5.855 3.938 11.223 8.221 Nợ xấu 3.164 1.538 5.281 2.204 Nợ nhóm 5 1.689 203 4.226 913 Tổng dƣ nợ 221.815 234.205 279.703 293.434 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ 1,43% 0,66% 1,89% 0,75%
Thu nhập từ các khoản nợ đã xử lý rủi ro 1.194 1.171 Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm tốn của VIETINBANK
c/ Cho vay tập trung nhiều vào thành phần kinh tế nhà nƣớc
Dƣ nợ vay của VIETINBANK đối với các DNNN chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dƣ nợ vay, trong khi đó tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNN gần đây có nhiều khó khăn, hoạt động kinh doanh thua lỗ,…ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động của NH. Tỷ lệ này tính đến thời điểm 31/12/2009, 31/12/2010, 31/12/2011 lần lƣợt là 33,44%; 38,70% và 36,41%. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu của
Bảng 2.6 Dƣ nợ cho vay theo thành phần kinh tế nhà nƣớc tại VIETINBANK Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 30/09/2012 Tổng dƣ nợ 163.170 234.205 293.434 300.971 Tổng nợ xấu 1.000 1.538 2.204 7.865 Dƣ nợ của KH là DNNN 54.566 90.649 106.846 97.123 Dƣ nợ xấu của KH là DNNN 143 995 886 3.056 Tỷ lệ dƣ nợ DNNN/tổng dƣ nợ 33,44% 38,70% 36,41% 32,27% Tỷ lệ nợ xấu DNNN/tổng nợ xấu 14,30% 64,69% 40,20% 38,85%
Nguồn : Báo cáo nội bộ của VIETINBANK
Tính đến ngày 31/12/2011, trong 10 khoản vay lớn nhất tại VIEITNBANK thì có 9 khoản vay là DNNN với dƣ nợ lên đến 35.988 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 12,26%) tổng dƣ nợ của VIETINBANK.
d/ Cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dƣ nợ vay tại VIETINBANK
Định hƣớng của VIETINBANK theo hƣớng tăng tỷ trọng dƣ nợ cho vay có TSBĐ và TSBĐ có tính thanh khoản tốt nhằm hạn chế tổn thất khi có rủi ro xảy ra. Dƣ nợ cho vay khơng có TSBĐ vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dƣ nợ vay của VIETINBANK và tăng nhẹ qua các năm.
Đvt: tỷ đồng
Biểu đồ 2.6 Dƣ nợ cho vay theo tài sản bảo đảm tại VIETINBANK
Nguồn : Báo cáo nội bộ của VIETINBANK
sự suy thối có thể dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn gia tăng, làm ảnh hƣởng tiêu cực đến