.7 Số lƣợng KH thực hiệm chấm điểm tại VIETINBANK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 62 - 101)

Đvt: khách hàng

Chỉ tiêu Số lƣợng

Số KH 175.073

Số KH đã chấm điểm 116.791

Số KH chƣa chấm điểm 58.282

Số KH chấm điểm chƣa đúng quy định 1.985

Số KH đã chấm điểm/Số lƣợng KH của VIETINBANK 66,71%

Nguồn: Báo cáo nội bộ của VIETINBANK

Hệ thống xếp hạng nội bộ nhƣ là một cơng cụ để quản lý RRTD, theo đó mỗi KH sẽ đƣợc xếp loại ở mỗi mức độ rủi ro và đƣợc theo dõi, cập nhật định kỳ hàng Quý. Xếp hạng nội bộ là một trong những căn cứ để ra quyết định cho vay. Trong khi đó cơ sở dữ liệu đầu vào chƣa đƣợc kiểm sốt tốt, chƣa có cơ sở để kiểm chứng nên một số trƣờng hợp cán bộ tín dụng nhập thơng tin (đặc biệt là thông tin phi tài chính) khơng chính xác, thƣờng cho số điểm tối đa từ đó ảnh hƣởng đến quyết định tín dụng. Hoặc việc nhập thơng tin phi tài chính cịn mang tính hình thức, định kỳ mỗi Quý sẽ thực hiện một lần để cập nhật những thông tin thay đổi nhƣng đa số cán bộ tín dụng sao chép dữ liệu phi tài chính từ Q trƣớc sang, khơng cập nhật thơng tin mới. Theo bảng tổng hợp chấm điểm của VIETINBANK, có đến 1.985 trƣờng hợp chấm điểm chƣa phản ánh đúng thực trạng KH, chiếm tỷ trọng 1,7% trong tổng số KH đã chấm điểm. Cụ thể nhƣ sau:

- Doanh nghiệp đã từng có nợ cơ cấu và hiện nay có nợ quá hạn nhƣng cán bộ chấm điểm đánh giá doanh nghiệp có thiện chí trả nợ tốt (5 trƣờng hợp).

- Doanh nghiệp có nợ quá hạn hoặc có nợ cơ cấu quá hạn nhƣng cán bộ chấm điểm luôn đánh giá là luôn trả nợ đúng hạn (218 trƣờng hợp).

- Có dƣ nợ quá hạn tại VIETINBANK và nợ quá hạn tại NH khác nhƣng cán bộ chấm điểm vẫn định hƣớng phát triển tín dụng (66 trƣờng hợp).

- Doanh nghiệp có tình hình tài chính khơng ổn định (Tổng điểm tài chính thấp) và có nợ q hạn tại NH khác nhƣng cán bộ chấm điểm vẫn đánh giá khả năng tiếp cận vốn tại NH khác là dễ dàng (01 trƣờng hợp).

- Doanh nghiệp khơng có vị thế cạnh tranh, chiến lƣợc Marketing cụ thể, không tạo ra lợi thế kinh doanh so với các doanh nghiệp khác cùng ngành, chỉ số tài chính thấp nhƣng cán bộ chấm điểm vẫn đánh giá có khả năng phát triển hoặc khả năng cạnh tranh (02 trƣờng hợp).

- Khả năng cán bộ chấm điểm đã tác động để KH không bị xuống hạng (điểm tài chính thấp và điểm phi tài chính cao, tổng điểm gần ngƣỡng hạ nhóm nợ) (1.662 trƣờng hợp).

- Tốc độ tăng trƣởng doanh thu quý so với quý cùng kỳ năm trƣớc và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu thấp nhƣng vẫn đánh giá năng lực điều hành tốt (5 trƣờng hợp).

- Có quan hệ tại nhiều TCTD, tỷ trọng doanh thu tiền về VIETINBAK thấp, khả năng trả nợ gốc thấp nhƣng vẫn đánh giá nguồn trả nợ đáng tin cậy (4 trƣờng hợp).

2.4 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.1 Nguyên nhân khách quan

2.4.1.1 Môi trƣờng pháp lý chƣa thuận lợi

Khi nền kinh tế có những biến động lớn thì Nhà nƣớc ban hành những chính sách kinh tế phù hợp để điều phối và can thiệp vào nền kinh tế nhằm ngăn chặn và bình ổn kinh tế, nhƣ vậy vơ hình chung Nhà nƣớc đã gây bất lợi cho các doanh nghiệp trong định hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh, làm cho các doanh nghiệp khơng lƣờng trƣớc đƣợc những khó khăn sắp diễn ra để có những kế hoạch ngăn

phó, khắc phục khi đã xảy ra khó khăn, làm cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hƣởng nhiều, kết quả hoạt động suy giảm và khả năng trả nợ bị hạn chế, làm cho nguy cơ xảy ra RRTD cho NH là rất cao. Chẳng hạn Chính sách thắt chặt tiền tệ ngay từ những tháng đầu năm đã khiến cho thị trƣờng bất động sản trong nƣớc rơi vào trạng thái đóng băng trong thời gian dài. Ngay khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP về kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN ban hành công văn 2200/NHNN-CSTT 18/03/2011 yêu cầu các Tổ chức tín dụng tập trung vốn cho vay sản xuất kinh doanh, hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất. Đồng thời quy định từng bƣớc giảm tỷ trọng cho vay lĩnh vực phi sản xuất xuống tối đa là 20% vào cuối tháng 6/2011 và xuống 15% cuối tháng 12/2011. Nguồn vốn đổ vào bất động sản bị gián đoạn khiến hàng loạt các dự án bất động sản bị ngƣng trệ, thanh khoản trên thị trƣờng sụt giảm mạnh. Hoặc chính sách về việc các doanh nghiệp nhập khẩu khơng đƣợc vay USD làm ảnh hƣởng nhiều đến chi phí tài chính của doanh nghiệp.

Hiện nay ở Việt Nam chƣa có một cơ chế cơng bố thơng tin đầy đủ về doanh nghiệp và NH. Trung tâm thơng tin tín dụng NH của NHNN hoạt động đã hơn một thập niên và đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhƣng chƣa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật, nhiều khi cịn có sai sót, và cũng chƣa chủ động cung cấp các thông tin rủi ro về KH cho các NH. Thơng tin tín dụng chƣa nêu những nhận xét khách quan về thông tin của ngƣời vay nhƣ tƣ cách KH, uy tín KH, xếp loại doanh nghiệp,… và cũng chƣa nêu đƣợc những nguyên nhân của những khoản nợ xấu. Mối liên kết giữa Trung tâm thơng tin tín dụng và Tổ chức tín dụng rất lỏng lẻo và chƣa có biện pháp chế tài cho các Tổ chức tín dụng khi khơng cung cấp hoặc cung cấp đầy đủ thông tin. Đây cũng là thách thức cho hệ thống NH trong việc mở rộng và kiểm sốt tốt tín dụng trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tƣơng xứng. Nếu các NH cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện

mơi trƣờng thơng tin khơng cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống NH.

Hoạt động thanh tra NH và đảm bảo an tồn hệ thống chƣa có sự cải thiện căn bản về chất lƣợng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới Thanh tra NH còn chƣa theo kịp. Nội dung và phƣơng pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đƣợc đổi mới. Thanh tra tại chỗ vẫn là phƣơng pháp chủ yếu, khả năng kiểm sốt tồn bộ thị trƣờng tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra NH còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và vi phạm. Mơ hình tổ chức của thanh tra NH còn nhiều bất cập. Do vậy mà có những sai phạm của các NHTM khơng đƣợc thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến khi hậu quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp.

Hệ thống văn bản pháp luật triển khai vào hoạt động NH còn chậm và còn nhiều vƣớng mắc, bất cập, điển hình là các văn bản về việc cƣỡng chế thu hồi nợ có quy định: Trong những trƣờng hợp KH không trả đƣợc nợ, NH có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NH khơng làm đƣợc điều này vì NH là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực Nhà nƣớc, khơng có chức năng cƣỡng chế buộc KH bàn giao tài sản đảm bảo cho NH để xử lý.

2.4.1.2 Rủi ro do môi trƣờng kinh tế khơng ổn định

Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam tiếp tục gánh chịu các bất ổn, thị trƣờng tiêu dùng trên thế giới sụt giảm mạnh do tác động của cuộc khủng hoảng nợ công tại Châu Âu, làm ảnh hƣởng rất lớn đến nhu cầu tiêu thụ và giá cả các mặt hàng nơng sản xuất khẩu trong nƣớc, trong đó có một số ngành nơng sản chủ chốt nhƣ điều, cà phê, gạo. Môi trƣờng kinh tế không ổn định gây ảnh hƣởng trực tiếp cho KH và gián tiếp gây ra RRTD cho NH.

Nền kinh tế thị trƣờng tất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tƣ và sẽ bỏ những ngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từ ngành này sang ngành khác và

tranh đã phát triển một cách tự phát, hồn tồn khơng đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác phân cơng lao động, chun mơn hóa lao động, sự bất lực trong vai trò của các hiệp hội nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu tƣ vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa làm ảnh hƣởng đến khả năng tiêu thụ hàng hóa trên thị trƣờng và từ đó làm ảnh hƣởng đến hiệu quả của các phƣơng án đầu tƣ của các doanh nghiệp và tất yếu sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của NH, gia tăng rủi ro trong hoạt động tín dụng.

2.4.1.3 Mơi trƣờng tự nhiên

Tình hình mơi trƣờng ngày càng có những biến đổi phức tạp là do hậu quả của việc khai thác quá mức không đi kèm với các biện pháp bảo vệ, tái tạo tự nhiên gây nên những hậu quả vô cùng nặng nề cho xã hội, kinh tế và nền sản xuất thế giới. Những thay đổi bất thƣờng về thời tiết, thiên tai cũng là một trong những nguyên nhân gián tiếp gây ra RRTD cho NH.

2.4.2 Nguyên nhân chủ quan

2.4.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay

Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích: Việc KH sử dụng vốn vay sai

mục đích ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng khả nợ của KH cho NH, nguy cơ trả nợ không đúng hạn hoặc không trả đƣợc nợ là rất cao, dẫn đến hệ quả là phát sinh nợ xấu. Thời hạn cho vay dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dòng tiền của KH dẫn đến khi dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh về nhƣng chƣa đến hạn trả nợ thì KH sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi vào mục đích khác. Cho vay vƣợt quá nhu cầu vốn của KH hoặc cho vay ngắn hạn để sử dụng đầu tƣ vào tài sản cố định.

Khách hàng vay hộ, vay giùm, vay ké: Là trƣờng hợp KH vay là một

ngƣời, còn KH sử dụng vốn vay, KH trả nợ là một ngƣời khác, mà NH không nắm đƣợc nguồn trả nợ của KH trả nợ nên nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn là tất yếu. Một số KH có tài sản nhƣng khơng có hoặc khơng chứng minh đƣợc tiềm lực tài chính để trả nợ biết là rất khó để NH xét duyệt cho vay nên đề nghị một KH khác có đủ khả năng tài chính vay hộ và dùng tài sản của mình làm tài sản thế chấp để bảo lãnh cho khoản vay.

Khách hàng cố tình lừa đảo NH: Là tình trạng KH cố ý lừa đảo NH để

chiếm đoạt tài sản thông qua các thủ đoạn tinh vi hoặc nhận đƣợc hỗ trợ vơ tình hoặc cố ý của cán bộ tín dụng và các cấp quản lý do sự tắc trách, thiếu tinh thần trách nhiệm. KH có thể làm giả mạo báo cáo tài chính, hóa đơn chứng từ để rút tiền. Hoặc để tạo niềm tin trƣớc với NH, một số KH vay thƣờng thực hiện vay trả rất tốt ở những khoản vay nhỏ và trong thời gian ngắn, đồng thời đƣa những TSBĐ có vị trí đẹp, có khả năng chuyển nhƣợng tốt đem thế chấp NH nhằm gây ấn tƣợng và tạo sự tín nhiệm với NH. Sau đó, các KH này sẽ lập phƣơng án khơng có thật gửi đến NH xin vay vốn với số tiền lớn để thực hiện phƣơng án kinh doanh thu mua nông sản, thực hiện đầu tƣ dự án,… Bên cạnh đó, KH rút dần các TSBĐ ở vị trí thuận lợi hoặc của chính họ và thay bằng các TSBĐ khác mà khả năng chuyển nhƣợng kém, hoặc thế chấp tài sản của bên thứ ba để bảo đảm cho khoản vay này. Sau khi nhận đƣợc tiền vay, KH bỏ trốn khỏi địa phƣơng làm cho việc thu hồi nợ gặp khó khăn hoặc KH để NH xử lý TSBĐ.

Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ: Thiện chí trả nợ vay của KH là yếu

tố liên quan đến tƣ cách đạo đức của ngƣời đi vay, một khi KH thiếu thiện chí trả nợ thì NH sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong thu hồi nợ vay. Mặc dù kết quả kinh doanh tốt, đạt lợi nhuận cao nhƣng KH cố tình khơng trả nợ theo đúng cam kết trong hợp đồng mà vẫn muốn giữ lại khoản tiền vay đó cho mục đích khác.

Rủi ro từ việc chƣa chú trọng trong xem xét uy tín đối tác: Đối tác thiếu

uy tín trong giao hàng (không giao hàng, giao chậm, chất lƣợng không đảm bảo,…), trong thanh tốn (khơng thanh toán, chậm thanh toán,…) ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của KH, từ đó ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của KH đến NH.

Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch: Quy mô tài sản, nguồn vốn

nhỏ, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngồi ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực, hầu nhƣ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thƣờng có hai sổ sách kế toán. Do vậy, sổ sách kế toán

nên số liệu cung cấp cho NH nhiều khi chƣa phản ánh hết tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Khả năng quản lý kinh doanh kém: Trình độ quản lý kinh doanh yếu kém

sẽ làm cho khả năng thích ứng với những biến động của thị trƣờng trở nên khó khăn, phƣơng án kinh doanh khơng hiệu quả, gây thiệt hại cho KH. Quy mô kinh doanh phình quá lớn so với tƣ duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phƣơng án kinh doanh khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế. KH hoạt động khá hiệu quả khi cịn ở quy mơ vừa và nhỏ, nhƣng sau khi đầu tƣ phát triển lớn mạnh với nhiều dự án lớn thì khả năng quản lý khơng theo kịp với tốc độ tăng trƣởng và đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, phát sinh những khoản thiệt hại, ảnh hƣởng đến khả năng hoàn trả nợ vay cho NH.

KH đầu tƣ kinh doanh dàn trải, chiến lƣợc kinh doanh thiếu rõ ràng:

Một số KH do năng lực tài chính thấp, nguồn hoạt động kinh doanh chủ yếu từ vốn vay, nhƣng lại mở rộng quy mô hoạt động quá lớn, chiến lƣợc kinh doanh không đƣợc vạch ra cụ thể, rõ ràng, chuẩn xác,...dẫn đến việc KH gặp nhiều trở ngại trong hoạt động kinh doanh nhƣ khơng đủ sức điều hành, khơng có khả năng ứng phó với những biến động của thị trƣờng, nhất là trong giai đoạn các chi phí đầu vào phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đều tăng cao làm cho hoạt động kinh doanh khơng có hiệu quả, tình trạng thua lỗ kéo dài sẽ dẫn đến việc KH bị phá sản và NH không thu hồi đƣợc vốn vay.

2.4.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

Việc thẩm định và quyết định tín dụng khơng tuân thủ quy chế, quy trình, không thực hiện đúng sự chỉ đạo, điều hành của Ban lãnh đạo VIETINBANK trong từng thời kỳ: Cho vay khi KH không đáp ứng đủ điều kiện

vay vốn, cho vay vƣợt thẩm quyền, cho vay khơng kiểm sốt đƣợc mục đích sử dụng vốn vay, giải ngân tùy tiện khơng có căn cứ, khơng kiểm tra kiểm sốt vốn vay, không tuân thủ sự chỉ đạo và điều hành của VIETINBANK trong từng thời kỳ. Hoặc quyết định cho vay trên cơ sở các tờ trình thẩm định có chất lƣợng yếu kém, phƣơng án/dự án khơng có khả năng hồn trả nợ vay/hoặc thiếu cơ sở xác định tính

khả thi, hiệu quả của phƣơng án/dự án vay vốn, thẩm định tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh mang tình hình thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 62 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)