3.3.1 Kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam
Cần phải sớm xem xét và phê duyệt các dự án mở rộng hệ thống mạng lưới các chi nhánh do NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương đề xuất, để kịp thời triển khai các dự án.
Tăng thêm quyền hạn cho các chi nhánh cấp 1.
Tăng cường công tác nghiên cứu phát triển, để tung ra những sản
phẩm dịch vụ mới kịp thời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, kịp thời chỉ đạo hỗ trợ chi nhánh trong việc mở rộng mạng lưới, phát triển thị trường, tránh mất các cơ hội xâm nhập và phát triển thị trường.
Tăng cường hoạt động marketing hơn nữa, phát triển hoạt động tiếp
thị theo hướng tăng chiều sâu về chất lượng, hoàn thiện chương trình quản trị marketing NH cho tồn hệ thống.
Quan tâm hơn nữa công tác cải tạo và nâng cấp hệ thống thông tin của NH, tránh trường hợp bị mất kết nối đường truyền hoặc mất đồng bộ giữa các máy chủ gây ra lỗi trên hệ thống trong thời gian qua.
Xây dựng cơ chế lãi suất hợp lý cho toàn hệ thống và phân biệt đặc điểm cá biệt của từng chi nhánh để xây dựng cơ chế lãi suất hợp lý,
vừa tập trung sức mạnh của toàn chi nhánh, vừa mang tính lợi thế của tồn chi nhánh.
Không ngừng xây dựng và hoàn thiện các qui định hướng dẫn hoạt động cho các chi nhánh.
Nên có cơ chế lương, thưởng linh hoạt hơn, đặc biệt có chế độ khen
thưởng đặc biệt đối với các chi nhánh hoàn thành kế hoạch được giao. Nên tạo điều kiện cho CBCNV của các chi nhánh gặp gỡ giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, nghiệp vụ để từ đó nâng cao tinh thần đoàn
Thường xuyên mở các lớp đào tạo nghiệp vụ hơn nữa, để nâng cao
trình độ nghiệp vụ, trình độ quản lý của CBCNV.
Có chế độ đãi ngộ, hỗ trợ học phí đối với các cán bộ công nhân đang theo học các chương trình đào tạo sau đại học, các chương trình tin
học, ngoại ngữ và đặc biệt với các CBCNV có bằng cấp sau đại học,
chứng chỉ tin học ngoại ngữ phục vụ tốt cho công tác chuyên môn nghiệp vụ sẽ được nâng lương…
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Dương
Sau đây là các kiến nghị đối với NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình
Dương:
Tăng cường sự giám sát, kiểm tra đối với các hoạt động tạo nguồn vốn và sử dụng vốn của các NHTM thông qua các qui định về dự trữ bắt
buộc, giới hạn mức huy động vốn tối đa, giới hạn mức tín dụng, dự
phòng rủi ro, lĩnh vực đầu tư hợp lý nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của các NH.
Hỗ trợ cho các NHTM trong việc nghiên cứu, thực hiện chế độ đối với các dịch vụ mới.
NHNN chi nhánh tỉnh Bình Dương cần phải ln theo dõi sát sao thực trạng hoạt động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Bình Dương để có
những kiến nghị kịp thời lên NHNN Việt Nam.
Kịp thời phổ biến và hướng dẫn các qui định mới của NHNN Việt Nam cho các NHTM trên địa bàn để nhanh chóng áp dụng các chủ trương
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Xuất phát từ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương. Trong chương này, tác giả đã xây
dựng và phân tích ma trận SWOT, xây dựng ma trận QSPM và đã trình bày 4 nhóm giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương từ nay đến năm 2016. Cụ thể các giải pháp đó là:
Giải pháp giữ vững và gia tăng thị phần. Giải pháp khác biệt hoá sản phẩm.
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro. Các giải pháp hỗ trợ.
Trong từng giải pháp tác giả cũng đã trình bày một số cách thực hiện giải
pháp. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã trình bày các kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Dương.
KẾT LUẬN
Sau khi phân tích tồn diện mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến sự thành công và phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình
Dương. Ta thấy rằng, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương là một trong những NH hoạt động khá hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, đã tạo được uy tín, niềm tin trong lòng khách hàng và của người dân trên địa bàn. Thương
hiệu của NH cũng đã ăn sâu vào tiềm thức, tạo được lòng trung thành của rất nhiều khách hàng, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương có đội ngũ nhân viên có
kinh nghiệm lâu năm, có cơ sở vật chất khá khang trang, vị trí của trụ sở và các chi nhánh trực thuộc khá tốt, sản phẩm dịch vụ của NH khá đa dạng, lãi suất của NH khá cạnh tranh trong các hoạt động tín dụng…Bên cạnh đó, NHNo & PTNT chi
nhánh tỉnh Bình Dương cũng có một số mặt hạn chế cụ thể như: việc đào tạo và
huấn luyện cho CBCNV chưa được quan tâm sâu sắc, chưa có chế độ đãi ngộ và
khuyến khích nhân tài, chưa có các chế độ ưu đãi CBCNV tham gia các khoá đào tạo sau đại học, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, hoạt động marketing cịn
yếu…
Thơng qua xây dựng và phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT và ma trận QSPM tác giả đã trình bày 4 nhóm giải pháp nhằm góp phần nâng cao
năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương.
Với 4 nhóm giải pháp trên, tác giả hy vọng NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương có thể áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, để hồn
thành xuất sắc nhiệm vụ mà NHNo & PTNT Việt Nam giao phó, góp phần thực hiện sứ mệnh của NHNo & PTNT Việt Nam được Đảng, Nhà nước và Nhân dân
giao phó.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi các thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Q Thầy, Cơ và các đồng nghiệp để đề
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Michael E.Porter (1998), “Chiến lược cạnh tranh”, Nxb Trẻ.
2. Nguyễn Thị Liên Diệp - Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược & chính sách kinh doanh”, Nxb Lao Động - Hà Nội.
3. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), (2010), “Quản trị ngân hàng thương mại hiện
đại”, Nxb Phương Đông.
4. Trịnh Quốc Trung (chủ biên), (2009), “Marketing ngân hàng”, Nxb Thống Kê TP. Hồ Chí Minh.
5. Trương Quang Thông, (2010), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nxb Tài Chính.
6. Nguyễn Minh Kiều, (2009), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nxb Thống Kê.
7. Niên giám điện thoại “Những trang vàng Tỉnh Bình Dương” năm 2010-2011 của Nxb Thơng Tin và Truyền Thông.
8. Quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020. 9. Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng tỉnh Bình Dương qua
các năm 2009,2010.
10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh
Bình Dương qua các năm 2008, 2009, 2010.
11. Báo cáo thường niên của NHNo & PTNT Việt Nam qua các năm 2007, 2008, 2009.
12. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 và giai đoạn 5 năm 2006- 2010 của BIDV chi nhánh tỉnh Bình Dương.
13. Thông tin từ các website:
www.binhduong.gov.vn ; http://www.vbard.com; http://www.vnbaorg.info;
http://www.sbv.gov.vn http://www.ktdt.com.vn Và một số website khác.
Chúng tơi là nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương đến năm 2016”,
chúng tơi xin gửi đến q Ơng/Bà bảng câu hỏi điều tra khảo sát này. Rất mong Quý Ông/Bà dành chút thời gian giúp đỡ chúng tôi.
Những ý kiến của Ông/Bà sẽ là cơ sở để chúng tôi đề xuất những giải pháp thích hợp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh
tỉnh Bình Dương (Agribank Bình Dương) đến năm 2016. Tơi xin cam kết những
thơng tin dưới đây chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Câu hỏi 1: Xin Ông/Bà cho biết một số thông tin cá nhân (đánh dấu X vào bên trái
vào nội dung phù hợp):
- Đơn vị công tác:
( ) Agribank Bình Dương ( ) Đơn vị khác:…………… - Vị trí cơng tác:
( ) Ban giám đốc ( ) Quản lý ( ) Chuyên viên - Thời gian làm việc trong ngành ngân hàng
2. Khơng đồng ý
3. Bình thường hoặc khơng có ý kiến 4. Đồng ý
5. Hồn toàn đồng ý
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
STT Các yếu tố bên trong
1 2 3 4 5
1 Thương hiệu có uy tín 2 Năng lực tài chính
3 Mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch phủ khắp trong tồn tỉnh
4 Sản phẩm dịch vụ đa dạng 5 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 6 Hệ thống công nghệ hiện đại 7 Nguồn nhân lực
8 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 9 Công tác đào tạo, huấn luyện
10 Vị trí trụ sở, cơ sở vật chất tốt và tiện nghi 11 Cơ cấu tổ chức
12 Khả năng cạnh tranh về giá 13 Năng suất lao động
14 Hoạt động marketing 15 Năng lực quản lý rủi ro
16 Năng lực quản lý, tầm nhìn của Ban lãnh đạo 17 Hệ thống thông tin nội bộ
1. Không quan trọng 2. Ít quan trọng 3. Quan trọng 4. Rất quan trọng
Mức độ đánh giá
STT Các yếu tố bên trong
1 2 3 4
1 Thương hiệu có uy tín 2 Năng lực tài chính
3 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch phủ khắp trong toàn tỉnh
4 Sản phẩm dịch vụ đa dạng 5 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 6 Hệ thống công nghệ hiện đại 7 Nguồn nhân lực
8 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 9 Công tác đào tạo, huấn luyện
10 Vị trí trụ sở, cơ sở vật chất tốt và tiện nghi 11 Cơ cấu tổ chức
12 Khả năng cạnh tranh về giá 13 Năng suất lao động
14 Hoạt động marketing 15 Năng lực quản lý rủi ro
16 Năng lực quản lý, tầm nhìn của Ban lãnh đạo 17 Hệ thống thông tin nội bộ
1. Rất yếu 2. Trung bình 3. Khá mạnh 4. Rất mạnh
Mức độ đánh giá
STT Các yếu tố bên trong
1 2 3 4
1 Thương hiệu có uy tín 2 Năng lực tài chính
3 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch phủ khắp trong toàn tỉnh
4 Sản phẩm dịch vụ đa dạng 5 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 6 Hệ thống công nghệ hiện đại 7 Nguồn nhân lực có kinh nghiệm 8 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 9 Công tác đào tạo, huấn luyện
10 Vị trí trụ sở, cơ sở vật chất tốt và tiện nghi 11 Cơ cấu tổ chức
12 Khả năng cạnh tranh về giá 13 Năng suất lao động
14 Hoạt động marketing 15 Năng lực quản lý rủi ro
16 Năng lực quản lý, tầm nhìn của Ban lãnh đạo 17 Hệ thống thông tin nội bộ
1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý
3. Bình thường hoặc khơng có ý kiến 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
Mức độ đánh giá
STT Các yếu tố bên ngoài
1 2 3 4 5
1 Sự ổn định về kinh tế-chính trị-xã hội
2 Số lượng doanh nghiệp hoạt động ở Bình Dương rất lớn. 3 Thị trường tiềm năng lớn.
4 Số hộ nơng dân có thu nhập cao rất lớn
5 Hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng hoàn thiện 6 Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực 7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ
8 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng
9 Cạnh tranh giữa ngành ngân hàng và các định chế tài chính khác
10 Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao 11 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế
12 Sự phát triển ngày càng mạnh của thị trường tài chính 13 Sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và công nghệ
1. Không quan trọng 2. Ít quan trọng 3. Quan trọng 4. Rất quan trọng
Mức độ đánh giá
STT Các yếu tố bên ngoài
1 2 3 4
1 Sự ổn định về kinh tế-chính trị-xã hội 2 Số lượng doanh nghiệp hoạt động ở Bình
Dương rất lớn.
3 Thị trường tiềm năng lớn.
4 Số hộ nơng dân có thu nhập cao rất lớn
5 Hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng hoàn thiện
6 Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực
7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ
8 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng
9 Cạnh tranh giữa ngành ngân hàng và các định chế tài chính khác
10 Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao 11 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 12 Sự phát triển ngày càng mạnh của thị trường
tài chính
13 Sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và công nghệ
1. Rất yếu 2. Trung bình 3. Khá mạnh 4. Rất mạnh
Mức độ đánh giá
STT Các yếu tố bên ngoài
1 2 3 4
1 Sự ổn định về kinh tế-chính trị-xã hội
2 Số lượng doanh nghiệp hoạt động ở Bình Dương rất lớn.
3 Thị trường tiềm năng lớn.
4 Số hộ nơng dân có thu nhập cao rất lớn
5 Hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng hoàn thiện 6 Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực 7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ
8 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng
9 Cạnh tranh giữa ngành ngân hàng và các định chế tài chính khác
10 Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao 11 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 12 Sự phát triển ngày càng mạnh của thị trường tài
chính
13 Sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và công nghệ
1. Khơng quan trọn 2. Ít quan trọng 3. Quan trọng 4. Rất quan trọng MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ STT CÁC YẾU TỐ 1 2 3 4 1 Năng lực tài chính 2 Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ 3 Uy tín thương hiệu 4 Mạng lưới hoạt động 5 Khả năng cạnh tranh về giá 6 Phân khúc thị trường
7 Lòng trunh thành của khách hàng 8 Thị phần
9 Chất lượng nguồn nhân lực 10 Hoạt động marketing 11 Sự linh hoạt của tổ chức
12 Khả năng điều hành quản lý của Ban lãnh đạo 13 Công nghệ hiện đại
Đánh giá STT Các yếu tố Ngân hàng 1 2 3 4 Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 1 Năng lực tài chính Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 2 Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 3 Uy tín thương hiệu Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 4 Mạng lưới hoạt động Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 5 Khả năng cạnh tranh về giá
Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 6 Phân khúc thị trường Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 7 Lịng trung thành của khách hàng Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 8 Thị phần Vietcombank Bình Dương
BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 10 Hoạt động marketing Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 11 Sự linh hoạt của tổ chức
Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 12 Khả năng điều hành quản
lý của Ban lãnh đạo
Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 13
Cơng nghệ hiện đại
Vietcombank Bình Dương Agribank Bình Dương BIDV Bình Dương Vietinbanh Bình Dương 14
Cơ sở vật chất tiện nghi thoải mái
Vietcombank Bình Dương
Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà
đã giúp chúng tơi hồn thành bảng câu hỏi này!
hợp lệ.
- Số lượng chuyên gia trả lời phiếu khảo sát là 45. Trong đó, 40 chuyên gia