Ma trận QSPM nhóm W/T

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển tổng công ty thuốc lá việt nam (vinataba) đến năm 2020 (Trang 88)

STT CÁC YẾU TỐ PHÂN LOẠI

CÁC GIẢI PHÁP CÓ THỂ THAY THẾ

Củng cố kinh doanh trong lĩnh

vực thực phẩm

Đa dạng kinh doanh trong nhiều lĩnh vực AS TAS AS TAS

A CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

I Quản lý, điều hành

1 Năng lực quản trị 3 3 9 2 6

2 Trình độ của CBCNV 3 3 9 2 6

3 Áp dụng CNTT trong quản lý 2 3 6 2 4

4 Cơ cấu tổ chức 3 3 9 1 3

5 Văn hóa doanh nghiệp 3 3 9 2 6

6 Kiểm soát nội bộ 3 3 9 2 6

II Nghiên cứu thị trường

1 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 2 4 8 4 8

2 Hoạt động Marketing 2 4 8 4 8

3 Cơ cấu sản phẩm 3 3 9 2 6

4 Uy tín thương hiệu 4 3 12 3 12

5 Hệ thống chi nhánh phân phối 4 4 16 4 16

III Tài chính

1 Nguồn vốn 3 3 9 2 6

2 Khả năng huy động, luân chuyển vốn 3 3 9 2 6

3 Vốn đầu tư ra nước ngoài 3 3 9 3 9

4 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thuốc điếu 3 4 12 3 9

5 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm 3 4 12 2 6

IV Sản xuất

1 Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại 3 3 9 3 9

2 Trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất, vận hành

máy móc 3 4 12 3 9

3 Sự tương thích trong các khâu của q trình sản

xuất thuốc điếu 2 3 6 3 6

B CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

I Các yếu tố về chính trị, pháp luật, chính sách của NN

1 Định hướng của Chính phủ về ngành 2 4 8 2 4

2 Các yếu tố về pháp luật, chính sách tác động 4 4 16 3 12

3 Hợp tác, hội nhập Kinh tế - Quốc tế 3 3 9 3 9

II Các yếu tố về kinh tế

1 Các đối thủ cạnh tranh 4 4 16 2 8

2 Tiềm năng thị trường 2 3 6 4 8

3 Sự ổn định của nền kinh tế 3 3 9 3 9

4 Sản phẩm thay thế 2 3 6 4 8

5 Thuốc lá nhập lậu, giả, nhái 3 3 9 3 9

6 Thị phần 3 3 9 2 6

7 Quan hệ với các tập đồn/ cơng ty TL NN 3 3 9 3 9

III Các yếu tố về xã hội

1 Các chương trình phịng chống tác hại TL 2 2 4 2 4

2 Các vấn đề về dân số (độ tuổi, giới tính, nghề

nghiệp …) 2 2 4 2 4

3 Thói quen tiêu dùng của người dân 2 3 6 2 4

Bảng 3.8. Ma trận QSPM nhóm NHĨM W/O

STT CÁC YẾU TỐ PHÂN LOẠI

CÁC GIẢI PHÁP CÓ THỂ THAY THẾ

Sắp xếp, tái cấu

trúc Củng cố, tối ưu hóa

AS TAS AS TAS

A CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

I Quản lý, điều hành

1 Năng lực quản trị 3 4 12 4 12

2 Trình độ của CBCNV 3 4 12 3 9

3 Áp dụng CNTT trong quản lý 2 4 8 3 6

4 Cơ cấu tổ chức 3 4 12 3 9

5 Văn hóa doanh nghiệp 3 3 9 3 9

6 Kiểm soát nội bộ 3 4 12 3 9

II Nghiên cứu thị trường

1 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 2 3 6 3 6

2 Hoạt động Marketing 2 3 6 3 6

3 Cơ cấu sản phẩm 3 3 9 3 9

4 Uy tín thương hiệu 4 3 12 3 12

5 Hệ thống chi nhánh phân phối 4 4 16 4 16

III Tài chính

1 Nguồn vốn 3 4 12 3 9

2 Khả năng huy động, luân chuyển vốn 3 4 12 3 9

3 Vốn đầu tư ra nước ngoài 3 4 12 3 9

4 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thuốc điếu 3 4 12 3 9

5 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm 3 4 12 3 9

IV Sản xuất

1 Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại 3 4 12 3 9

2 Trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất, vận hành

máy móc 3 4 12 3 9

3 Sự tương thích trong các khâu của q trình sản

xuất thuốc điếu 2 3 6 3 6

B CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

I Các yếu tố về chính trị, pháp luật, chính sách

của NN

1 Định hướng của Chính phủ về ngành 2 4 8 2 4

2 Các yếu tố về pháp luật, chính sách tác động 4 4 16 4 16

3 Hợp tác, hội nhập Kinh tế - Quốc tế 3 4 12 3 9

II Các yếu tố về kinh tế

1 Các đối thủ cạnh tranh 4 4 16 4 16

2 Tiềm năng thị trường 2 4 8 3 6

3 Sự ổn định của nền kinh tế 3 3 9 3 9

4 Sản phẩm thay thế 2 3 6 3 6

5 Thuốc lá nhập lậu, giả, nhái 3 3 9 3 9

6 Thị phần 3 3 9 3 9

7 Quan hệ với các tập đồn/ cơng ty TL NN 3 3 9 3 9

III Các yếu tố về xã hội

1 Các chương trình phịng chống tác hại TL 2 2 4 2 4

2 Các vấn đề về dân số (độ tuổi, giới tính, nghề

nghiệp …) 2 2 4 2 4

3 Thói quen tiêu dùng của người dân 2 4 8 2 4

IV Các yếu tố về kỹ thuật

1 Sự phát triển công nghệ, thông tin trong quản lý 2 4 8 2 4

2 Máy móc, thiết bị sản xuất ngày càng hiện đại 3 3 9 3 9

3.2.3. Nội dung chủ yếu của các giải pháp được lựa chọn

3.2.3.1. Giải pháp củng cố thị trường thuốc điếu trong nước

Định hướng sản xuất sản phẩm thuốc lá điếu:

+ Về chủng loại sản phẩm thuốc lá: chú trọng sản xuất những sản phẩm thuốc lá để thay thế thuốc lá nhập lậu, thuốc lá kém chất lượng, thuốc lá trốn thuế..., thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng đầu lọc hóa, sản xuất sản phẩm thuốc lá điếu có chất lượng cao và mẫu mã bao bì đa dạng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, giảm dần chất độc hại, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của nước ngoài và thực hiện xuất khẩu.

+ Về khẩu vị sản phẩm thuốc lá (gout): Hiện nay, khuynh hướng tiêu dùng trên thế giới là thay thế các loại thuốc lá có gout nặng chuyển sang những gout thuốc điếu nhẹ hơn.

Dự kiến đến năm 2015 và 2020, gout thuốc lá chủ yếu là thuốc lá phổ thông sẽ giảm dần (tuy nhiên thuốc lá phổ thông hiện nay sử dụng chủ yếu vẫn là thuốc lá vàng sấy), gout Anh (Virginia) sẽ phát triển mạnh, chiếm phần lớn tỷ trọng của

thuốc lá trung cao cấp, gout hỗn hợp sẽ có chuyển biến nhưng tốc độ tăng chậm hơn.

Bảng 3.9. Định hướng khẩu vị thuốc lá

Khẩu vị (gout) 2015 2020

- Gout địa phương 45% 35%

- Gout Virginia 51% 60%

- Gout hỗn hợp 4% 5%

Định hướng giải pháp:

Nâng cao năng lực và kỹ thuật phối chế hiện đại nhằm chuyển đổi nhanh cơ cấu sản phẩm. Tăng sản lượng các sản phẩm chất lượng tầm trung, cao cấp, các mác nhãn hiệu quốc tế.

Nghiên cứu thay đổi kiểu dáng bao bì, mẫu mã tạo ra những sản phẩm có hình thức đẹp, hấp dẫn người tiêu dùng, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, dòng sản phẩm như King Size, Delux, bao dài (100 mm), bao ngắn (83-85 mm), bao 10 điếu, 5 điếu, đầu lọc than hoạt tính.

Sử dụng cơng nghệ mới: giấy vấn có độ thơng khí cao từ 50 - 60 CU, sử dụng đầu lọc cenlulo acetat có than hoạt tính, phụ gia... nhằm sản xuất thuốc lá điếu, giảm tối đa lượng Nicotine, Tar trong khói thuốc lá.

thuốc lá có đường kính nhỏ (Slim), thơng qua việc phối trộn sợi thuốc được xử lý

qua công nghệ trương nở sợi cao (công nghệ DIET) với tỷ lệ cao.

Nghiên cứu để tung ra thị trường các sản phẩm thuốc lá khơng khói, hoặc hạn chế khói tỏa ra xung quanh môi trường: thuốc lá điếu hạn chế khói (Smokeless cigarette), thuốc lá khơng khói ở dạng hít và nhai... (Smokeless tobacco - hiện nay cịn phổ biến ở Bắc Âu và Mỹ).

Các giải pháp đề xuất:

+ Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm:

Kiện toàn hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm tại cơ sở sản xuất và trong tồn Tổng cơng ty, nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng.

Tập trung xây dựng và trang bị để hiện đại hóa 2 phịng thí nghiệm phân tích thuốc lá tại Hồ Chí Minh và Hà Nội. Tăng cường một số trang thiết bị kiểm tra thiết yếu cho các đơn vị sản xuất để bảo đảm chất lượng sản phẩm.

+ Giải pháp củng cố hệ thống tiêu thụ sản phẩm thuốc lá:

Tăng giá bán thuốc lá bao sản xuất trong nước để đảm bảo lợi nhuận hợp lý cho các đơn vị sản xuất, điều này cũng phù hợp với chính sách hạn chế tiêu dùng thuốc lá của Nhà nước.

Xây dựng các cửa hàng cố định với quy mơ lớn có quản lý và vừa có sự gắn bó hữu cơ với người bán lẻ, thực hiện được sự xuyên suốt kinh doanh của các kênh phân phối.

Củng cố và tổ chức lại hệ thống phân phối hợp lý, thông qua các đầu mối lớn ở từng vùng, nắm vững thị trường bán bn, tiến tới kiểm sốt được hệ thống bán lẻ. Chủ động kiểm soát và điều tiết giá cả thị trường theo hướng có lợi và nhằm giảm lượng tiêu dùng thuốc lá theo đúng tinh thần Luật phòng chống tác hại của thuốc lá.

Thực hiện các hình thức hướng dẫn người tiêu dùng không nên sử dụng thuốc lá kém chất lượng, thuốc lá nhập lậu để đẩy mạnh tiêu thụ.

Tích cực tìm kiếm thị trường xuất khẩu thuốc lá điếu, kể cả việc hợp tác hoặc gia cơng cho nước ngồi. Những khu vực thị trường cần được quan tâm là các nước Trung Đông, châu Phi và Mỹ Latin, Nga và một số nước Đông Âu (Rumani, Ba Lan...) trước đây đã nhập thuốc lá của Việt Nam.

+ Giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng tăng tỷ trọng sản lượng thuốc lá trung cao cấp, giảm dần tỷ trọng thuốc lá phổ thông cấp thấp

đạt tỷ lệ 55% trong sản lượng tiêu thụ nội địa. Tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu đạt 64%.

Đến năm 2020: Thuốc lá đầu lọc trung cao cấp là chủ yếu, chiếm tỷ trọng

65%. Tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu đạt 70%.

3.2.3.2. Giải pháp đầu tư chiều sâu nâng cao khả năng cạnh tranh

Yêu cầu đầu tư

Hiện đại hóa MMTB tại các cơng ty sản xuất thuốc lá:

- Tập trung đầu tư nâng cấp các thiết bị chủ yếu trong cơng đoạn cuốn điếu, đóng bao có cơng suất phù hợp với khả năng mở rộng sản xuất của từng đơn vị, phù hợp với điều kiện kinh phí và khả năng hoàn vốn đầu tư. Đầu tư trọng điểm một số cơ sở có tiềm lực tài chính, uy tín, sản xuất phát triển để hiện đại hóa thiết bị, từng bước theo kịp với các nước trong khu vực.

- Đẩy mạnh việc sản xuất nguyên liệu thuốc lá phục vụ trong nước, thay thế nhập khẩu và xuất khẩu thuốc lá lá chất lượng cao.

- Phát triển sản xuất các sản phẩm phụ trợ, thay thế dần và tiến tới thay thế phần lớn phụ liệu nhập khẩu.

Đầu tư khai thác các mặt bằng sau khi di dời của nhà máy thuốc lá Sài Gòn, Thăng Long...

Sắp xếp lại các cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc lá để phát huy sức mạnh tổng hợp, tăng sức cạnh tranh của thuốc lá nhãn quốc tế sản xuất tại Việt Nam so với thuốc lá ngoại nhập lậu.

Như vậy, trong thời gian tới, cần phải nhanh chóng nâng cấp, hiện đại hóa, kết hợp với việc điều chỉnh cơ cấu chủng loại sản phẩm để thực hiện vị trí chủ đạo cạnh tranh thị trường.

Mục tiêu đầu tư đổi mới và hiện đại hóa thiết bị cơng nghệ

+ Xu hướng đổi mới công nghệ:

Xu hướng các nước trên thế giới sử dụng thuốc lá có hàm lượng Nicotine, Tar thấp nhằm giảm độc hại. Tương lai, thuốc điếu ở Việt Nam phải hòa nhập theo xu hướng và trào lưu cùng thế giới và theo mức sống tăng dần. Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới trên cơ sở đổi mới công nghệ là vấn đề cấp thiết đối với ngành thuốc lá.

Trang bị mới dây chuyền trương nở sợi, đổi mới công nghệ trong chế biến tách cọng, chế biến nguyên liệu, chế biến sợi, sử dụng hương liệu, phụ liệu theo hướng giảm các chất độc hại, phù hợp với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu

dùng và xu hướng quốc tế.

+ Mục tiêu đến năm 2015:

Nâng tỷ lệ sử dụng thuốc lá qua chế biến tách cọng để sản xuất thuốc lá điếu lên 80%. Thay thế phần lớn nguyên liệu nhập ngoại ở các mác thuốc có chất lượng trung bình. Sử dụng trên 30% nguyên liệu sản xuất trong nước để thay thế cho nguyên liệu ngoại cao cấp, sản xuất dạng sợi phối chế trong nước thay thế sợi phối chế sẵn của nước ngoài, để sản xuất các mác thuốc cao cấp.

Đổi mới thiết bị máy cuốn điếu có cơng suất lên 7.000-10.000 điếu/phút, máy đóng bao lên 400 bao/phút (đảm bảo máy mới 100%, không nhập máy tân trang).

Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành sản xuất tại phân xưởng. Lắp đặt các thiết bị tự động hóa trong kiểm tra chất lượng và hoạt động của thiết bị sản xuất thuốc sợi và thuốc điếu.

Tăng cường các thiết bị tự động liên hoàn ráp nối các khâu chế biến sợi, vận chuyển điếu, đóng bao...

Giảm tiêu hao nguyên liệu chính xuống cịn < 17 kg/1.000 bao.

Nâng dần tỷ lệ vật tư, phụ liệu như giấy cuốn, giấy nhôm, keo dán, hương liệu sản xuất trong nước thay thế trên 30% nhập của nước ngoài.

Tỷ lệ thuốc lá đầu lọc đạt 100%.

Tiến tới áp dụng những cơng nghệ mới: giấy có độ xốp lớn, sử dụng đầu lọc xenlulo axetat có than hoạt tính, phụ gia... nhằm sản xuất thuốc lá điếu, giảm tối đa lượng Nicotine, nhựa trong khói thuốc lá.

+ Định hướng đến năm 2020:

Nâng tỷ lệ sử dụng thuốc lá qua chế biến tách cọng để sản xuất thuốc lá điếu lên 100%. Sử dụng nguyên liệu có hàm lượng Nicotine thấp để hạn chế độc hại.

Dây chuyền thiết bị chế biến thuốc lá nguyên liệu sẽ nâng cấp bổ sung theo hướng: tự động và đồng bộ hóa, cơng suất lớn, cấu hình gọn, có các thiết bị kiểm tra, phân loại tự động trên dây chuyền, tỷ lệ thu hồi thành phẩm cao...

Máy cuốn điếu và đóng bao được đầu tư theo hướng tăng cơng suất vận hành, chất lượng, giảm tiêu hao vật tư, nguyên liệu: máy cuốn điếu có cơng suất từ 7.000- 10.000 và trên 10.000 điếu/phút, máy đóng bao có cơng suất từ 250-600 và trên 600 bao/phút. Các thiết bị đồng bộ đi theo bao gồm hệ thống thiết bị trữ điếu, vận chuyển điếu, các computer kiểm tra, hiển thị các sai hỏng, sự cố nhằm đảm bảo tối ưu cho quy cách sản phẩm.

Cải tạo và nâng cấp các nhà máy thuốc điếu hiện có theo hướng hiện đại hóa dây chuyền cơng nghệ, bổ sung máy móc thiết bị có cơng suất cao và tự động hóa trong vận hành, thanh lý các thiết bị cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm. Dự kiến đến năm 2015, MMTB hiện đại chiếm 40%; năm 2020, MMTB hiện đại chiếm 55% năng lực sản xuất của toàn ngành:

- Thiết bị vấn điếu đóng bao: Thay thế và bổ sung các dây chuyền vấn ghép đầu lọc có cơng suất từ 6.000-10.000 điếu/phút; Thay thế và bổ sung các dây chuyền đóng bao 250-400 bao/phút.

- Thiết bị dây chuyền sợi: Tiếp tục bổ sung nâng cấp, hiện đại hóa phân xưởng sợi các nhà máy đạt mức trung bình tiên tiến và hiện đại.

- Xây dựng nâng cấp, hiện đại hóa các nhà xưởng; tự động hóa hệ thống kho tàng, vận chuyển phù hợp với MMTB hiện đại.

Đầu tư phát triển vùng trồng nguyên liệu, nâng cao chất lượng nguyên liệu, đầu tư thay thế 01 dây chuyền chế biến nguyên liệu 3 tấn/giờ.

Đầu tư 1 dây chuyền sản xuất thuốc lá tấm 5.000 tấn/năm để tận dụng các phụ phẩm trong chế biến nguyên liệu (cọng, vụn, bụi thuốc lá) và lá kém phẩm chất.

Hiện đại hóa một số cơ sở sản xuất phụ liệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng phụ liệu nhập ngoại.

Di dời một số nhà máy sản xuất ra khỏi trung tâm thành phố như: Công ty Thuốc lá Sài Gịn, Cơng ty Thuốc lá Thăng Long...

Nâng cấp, hiện đại hóa nhà xưởng, kho tàng phù hợp với quá trình đầu tư MMTB hiện đại. Đầu tư nâng năng lực nghiên cứu KHKT để giảm thiểu chất độc hại và gây ô nhiễm môi trường.

3.2.3.3. Giải pháp củng cố kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp góp phần phát triển tổng công ty thuốc lá việt nam (vinataba) đến năm 2020 (Trang 88)