Quan điểm, mục tiêu và dự báo nguồn nhân lực của ngành đường sắt đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty vận tải hành khách đường sắt sài gòn đến năm 2020 (Trang 70 - 72)

3.1 Quan điểm, mục tiêu và dự báo nguồn nhân lực của ngành đường sắt đến năm 2020 năm 2020

3.1.1 Quan điểm:

Trên cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp; trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành đường sắt; trên cơ sở chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tại quyết định số 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đường sắt đến năm 2020 cần xuất phát từ những quan điểm sau:

Một là, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đường sắt là yếu tố then chốt và có ý nghĩa quyết định đối với việc phát triển ngành đường sắt. Đảm bảo nguồn nhân lực đường sắt không chỉ phục vụ tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà cịn nghiên cứu áp dụng các cơng nghệ mới, góp phần vào sự phát triển ngành đường sắt theo hướng hiện đại.

Hai là, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phải phát triển một cách tồn diện. Đó là

đảm bảo về số lượng và cơ cấu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cả về thể lực và trí lực của người lao động trong cơng ty, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các hoạt động tại công ty.

Ba là, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đường sắt phải gắn kết chặt chẽ với quá

trình đổi mới chương trình giáo dục và đào tạo tại các trường giao thông từ đại học đến các cơ sở đào tạo nghề đường sắt. Đổi mới chương trình theo hướng nhanh chóng đưa những kiến thức, công nghệ mới, cập nhật sự phát triển của thế giới vào chương trình đào tạo, đảm bảo chương trình đào tạo theo kịp các nước phát triển.

Bốn là, đào tạo và phát triển trên cơ sở xem đội ngũ người lao động là nguồn tài sản

quý giá, là nguồn lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy công ty phát triển. Sự phát triển của công ty gắn liền với sự phát triển của nhân viên, lợi ích của cơng ty gắn liền với lợi ích của nhân viên.

Năm là, đào tạo và phát triển phải xuất phát từ điều kiện đặc thù của công ty là phục

bán tự động rồi tự động. Càng chuyên nghiệp, càng chính xác và càng an tồn thì khách đi tàu càng lớn.

Sáu là, đẩy mạnh xã hội hoá và tăng cường hợp tác quốc tế trong việc đào tạo nguồn

nhân lực đường sắt. Tận dụng mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phục vụ cho sự phát triển này. Trong đó, quan trọng là tranh thủ sự hợp tác đào tạo với nước ngoài, đặc biệt là các nước Nhật Bản, Hàn Quốc và Đức,… nhằm nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ đường sắt của các nước này.

3.1.2 Mục tiêu:

- Việc điều hành chạy tàu sẽ áp dụng chạy tàu bán tự động. Nghĩa là các bộ phận gác ghi (bẻ ghi), đóng chắn, hiệu lệnh, tác nghiệp kỹ thuật,…từ nay đến năm 2015 số lao động tại các chức năng này sẽ giảm dần, thay vào đó là áp dụng quy trình bán tự động cho các chức danh công việc này. Từ nay đến năm 2015 số lượng nhân viên tham gia điều hành tàu, hàng năm sẽ giảm từ 10 đến 15% trên tổng số lao động. Đến năm 2020 sẽ phấn đấu áp dụng toàn tuyến thống nhất bắc nam điều hành chạy tàu bằng tự động, trong đó ưu tiên triển khai trước tại các thành phố lớn, các điểm giao thông quan trọng.

- Đến năm 2015 cơng ty sẽ hồn tất áp dụng thiết bị đuôi tàu. Việc đưa vào sử dụng thiết bị này sẽ vừa đảm bảo an toàn vừa giảm được số nhân viên trên các đoàn tàu, và các trạm, ga dọc đường. Khi đó yêu cầu về trình độ, năng lực chuyên môn của lái tàu và chuyên viên điều độ trung tâm phải được nâng lên đáng kể.

3.1.3 Dự báo khả năng cung ứng nguồn nhân lực:

- Đến năm 2012, Bộ GDĐT và Bộ GTVT cho biết ngoài 2 trường Đại học giao thông vận tải tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, và chi nhánh tại Đà Nẵng, có 2 trường Cao đẳng nghề đường sắt: tại phường Phượng Thanh – Quận Long Biên – Hà Nội và tại Thị trấn Dĩ An – Huyện Dĩ An – Bình Dương, các trung tâm dạy nghề tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi năm có khoảng 300 chỉ tiêu đại học và 1.000 chỉ tiêu các hệ cao đẳng nghề, trung cấp.

- Đến năm 2015, nhu cầu nguồn nhân lực đường sắt là hơn 7.000 người nhưng khả năng đáp ứng chỉ đạt 5.000 lao động chuyên môn về đường sắt có trình độ từ trung cấp nghề và sơ cấp nghề trở lên. Nguyên nhân chủ yếu là do các trường không tuyển được sinh viên đầu vào, trong khi đó sau khi ra trường có một tỷ lệ đáng kể (từ 10% đến 20%) lao

- Các trường đặc biệt là các trường cao đẳng nghề đường sắt việc tuyển sinh cũng gặp những khó khăn như có ngành chỉ xét tuyển cũng không đủ chỉ tiêu, có ngành chỉ tuyển được con em trong ngành,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty vận tải hành khách đường sắt sài gòn đến năm 2020 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)