VII. Kết cấu đề tài
2.5 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
2.5.2.2 Nguyên nhân chủ quan
Thị trường tài chính đang phát triển khơng ngừng với sự tham gia nhiều hơn của các loại hình kinh doanh. Bên cạnh các NHTM có vốn Nhà nước vốn chiếm lĩnh thị trường, thì một hệ thống NHTMCP được nâng cao và sự tham gia của các NH nước
ngồi (NHNNg), các loại hình tổ chức phi ngân hàng khác như các tổ chức bảo hiểm, cơng ty tài chính, tiết kiệm bưu điện đang làm thì trường tài chính Việt nam ngày càng trở nên phong phú và hoạt động một cách sơi động và đầy tính cạnh tranh hơn. Có thể thấy sự phân chia về thị trường giữa các khối ngân hàng với nhau, cụ thể:
Thứ nhất: Các NHTMNN vẫn đang chiếm lĩnh khu vực các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho vay và huy động, thanh toán cho các doanh nghiệp thương mại, các dự án lớn. Tuy nhiên, các ngân hàng này đang đầu tư vào thị trường bán lẻ.
Thứ hai: các NHTMCP đang phát triển mạnh và chiếm lĩnh thị trường bằng các sản phẩm bán lẻ như cho vay mua nhà, ô tô, cho vay du học…
Thứ ba: các NHNNg đang chiếm lĩnh thị trường cung ứng và dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp FDI, một số chi nhánh NHNNg đã có chiến lược rỏ nét với khu vực khách hàng bán lẻ với các tên tuổi quen thuộc như ANZ, Citibank.
Thứ tư: các công ty bảo hiểm đang chiếm lĩnh thị trường khu vực bán lẻ bằng các sản phẩm bảo hiểm.
Thứ năm: các doanh nghiệp phi tài chính xâm nhập thị trường bán lẻ thông qua các sản phẩm bán nhà, chung cư, đất nền trả góp, ơ tơ, xe máy trả góp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, tác giả tiến hành giới thiệu, đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV gồm:Giới thiệu tổng quan về NHTM CP BIDV à một ngân hàng được thành lập hơn 55 năm, là một ngân hàng nằm trong top những ngân hàng lớn của Việt Nam. Thương hiệu và uy tín của BIDV trên thị trường rất lớn. Tốc độ phát triển khá mạnh trong những năm qua. Có năng lực tài chính khả năng thanh khoản tốt. Theo ma trận EFE theo mơ hình M.Porter: BIDV có khả năng phản ứng ở mức khá với các yếu tố biến động bên ngồi đạt ở mức 2.61 cao hơn mức trung bình 2.5. Trong năm 2011, chỉ tiêu xếp hạng tổng thể của BIDV đứng vị trí thứ 3 sau ACB và Vietinbank. Chỉ tiêu tổng thể trong năm 2012, vị trí của BIDV xuống vị trí thứ 5 sau: Vietcombank, Vietinbank, Eximbank và Agribank. Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV với hai ngân hàng khác là Vietcombank và Vietinbank, thì năng lực cạnh tranh của BIDV trên mức trung bình đạt 3.53 điểm > 3.5 điểm. Nhưng nhìn chung năng lực cạnh tranh của BIDV lại thấp hơn Vietcombank và Vietinbank. Nhìn chung, BIDV cịn có nhiều hạn chế trong việc huy động vốn, sự linh hoạt trong nhiều lĩnh vực, hoạt động kinh doanh cịn kém hiệu quả và trình độ quản trị rủi ro cịn yếu kém.
Dựa trên những phân tích, đánh giá những điểm mạnh những hạn chế của BIDV, là cơ sở để tác giả đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của BIDV trong chương 3
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020