Tỷ lệ CAR của BIDV giai đoạn 2007-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam đến năm 2020 (Trang 43)

2007 2008 2009 2010 2011 2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

Mặc dù, hệ số CAR của BIDV trong năm 2009 giảm đáng kể, không đạt như yêu cầu của Basel về hệ số an toàn, tuy nhiên, liên tiếp 3 năm tiếp theo tỷ lệ này được cải thiện đáng kể, cao hơn 8% theo quy định của Basel. Điều này có tác động khá tích cực đến việc tăng uy tín của BIDV, tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng nhất là trong giao thương quốc tế với các cam kết bảo lãnh bằng L/C được dễ dàng chấp nhận bởi các nhà cung cấp ở các thị trường vốn được xem là khó tính như Mỹ, Châu Âu, Nhật bản…

Cơ cấu tài sản có: Tài sản có của BIDV bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại

NHNN, tiền gửi tại và cho vay TCTD khác; đầu tư chứng khốn, góp vốn liên doanh liên kết, cho vay khách hàng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình, tài sản Có khác: các cơng cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác.Đồ thị biểu diễn cơ cấu tài sản có của BIDV cho thấy:

0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 6.70% 8.94% 7.55% 9.32% 11.07% 9%

Tiền mặt và tiền gửi: chiếm tỷ trọng khá lớn chiếm 18% trong năm 2007 (trong

đó tiền mặt, kim loại và ngoại tệ chiếm 1%, tiền gởi NHNN 4.3% và tiền gởi và cho vay các TCTD khác là 12.7%), và giảm xuống cịn 15.2% trong năm 2012 (trong đó tiền mặt, kim loại và ngoại tệ chiếm 0.7%, tiền gởi NHNN 3.4% và tiền gởi và cho vay các TCTD khác là 11.1%).Đây là loại tài sản ít rủi ro tuy nhiên lại tạo ra thu nhập và lợi nhuận thấp.

Đầu tư trực tiếp: chủ yếu là đầu tư chứng khoán kinh doanh và chứng khốn đầu

tư, góp vốn liên doanh và mua cổ phần. Do BIDV lựa chọn được những doanh nghiệp, dự án tốt để đầu tư nên các khoản đầu tư này đạt hiệu quả khá tốt, ít rủi ro.

Cho vay khách hàng: chiếm tỷ trọng lớn nhất với mức 63.1% vào năm 2007 và

tăng lên đến gần 69% vào năm 2012. BIDV là một trong những NHTM có tỷ lệ cho vay khách hàng lớn nhất tại Việt Nam. Trong năm 2011, tỷ lệ cho vay khách hàng của Vietcombank chỉ đạt 55.7%, tuy nhiên tỷ lệ này của BIDV là 71%. Cho vay khách hàng là hoạt động tín dụng có rủi ro cao so với các hoạt động khác của ngân hàng, nhưng hoạt động cho vay mang lại cho ngân hàng thu nhập cao hơn các hoạt động khác. Rủi ro thường phát sinh ở hoạt động cho vay tín dụng, luận văn sẽ phân tích rỏ hơn chất lượng dư nợ cho vay của BIDV ở mục hoạt động tín dụng.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tài sản có của NHTM CP BIDV giai đoạn 2007-2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

Khả năng thanh khoản: BIDV là ngân hàng có khả năng thanh khoản khá tốt,

xây dựng được chính sách và quy trình rủi ro đầy đủ và thận trọng. Tuy nhiên chi phí cơ hội cho việc duy trì khả năng thanh khoản cao của ngân hàng này không nhỏ do việc sử dụng nguồn vốn chưa thực sự hiệu quả và hợp lý thể hiện rỏ nét là dư nợ tín dụng (đến 31/12/2012) là 339,942 tỷ đồng. Vì vậy, BIDV cần có phương pháp quản lý tính thanh khoản hiệu quả hơn để vừa đảm bảo khả năng thanh khoản vừa tăng lợi nhuận trong hoạt động.

Lợi nhuận ròng của ngân hàng: Lợi nhuận rịng phản ánh tính hiệu quả trong

họat động sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Lợi nhuận ròng của BIDV qua các năm như sau:

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1.0% 0.9% 1.0% 0.9% 0.9% 0.7% 4.3% 5.1% 1.9% 2.2% 1.8% 3.4% 12.7% 12.0% 13.6% 15.8% 14.2% 11.1% 14.0% 13.6% 10.9% 8.8% 8.1% 11.0% 63.1% 63.6% 67.8% 68.0% 71.0% 68.9% 1.1% 1.1% 1.1% 0.7% 0.9% 0.8% 0.9% 0.8% 0.8% 1.0% 0.9% 0.9% 3.0% 2.8% 2.9% 2.7% 2.3% 3.3% Tài sản có khác Tài sản cố định

Góp vốn, đầu tư dài hạn Cho vay khách hàng Chứng khoán KD và Đầu tư Tiền gửi và cho vay TCTD khác Tiền gởi tại NHNN

Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận ròng (tỷ đồng) của BIDV giai đoạn 2007-2012

2007 2008 2009 2010 2011 2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

Lợi nhuận ròng của BIDV qua các năm luôn đạt số tuyệt đối cao hơn nhiều so với các ngân hàng khác ở Việt Nam. Điều này tạo điều kiện để BIDV trích lập dự phịng và xử lý thành cơng nợ xấu và các nợ tồn động trước đây. Đồng thời khoản lợi nhuận ròng còn là nguồn để BIDV tăng vốn điều lệ, tăng năng lực tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Hệ số ROA (tỷ suất lợi nhuận ròng sau thuế trên tổng tài sản): Hệ số ROA của BIDV bình quân trong 6 năm từ 2007-2012 là 0.904%, nhìn chung là thấp hơn mức trung bình của các NH trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (gồm 52 NHTM thuộc 10 nước) là 0.94%. Tuy nhiên nếu so với các NH thuộc các nước mới nổi, thì ROA của BIDV khá tốt. ROA của các nước mới nổi (gồm 14 NH của các nước Thailand, Indonesia, Malaysia, Philipine) là 0.77%

Biểu đồ 2.5: Chỉ tiêu ROA (%) của BIDV giai đoạn 2007-2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

- 1,000 2,000 3,000 4,000 1,605 1,780 2,520 3,758 3,209 3,265 0.00% 0.20% 0.40% 0.60% 0.80% 1.00% 1.20% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 0.89% 0.80% 1.04% 1.13% 0.83% 0.74%

Hệ số ROE (tỷ lệ lợi nhuận trên vốn): Khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng rất lớn đến hệ số ROE của BIDV trong những năm gần đây. Chỉ tiêu này liên tục giảm từ năm 2007 đến 2012. Tuy nhiên, vẫn duy trì ở mức cao so với các NHTM khác trong khu vực

Biểu đồ 2.6: Chỉ tiêu ROE (%) của BIDV giai đoạn 2007-2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

2.1.2.2 Năng lực họat động BIDV

Huy động vốn, là một họat động quan trọng đối với mọi ngân hàng, nó là tiền đề để tăng trưởng họat động tín dụng vốn chiếm tỷ trọng lớn (trên 70% doanh thu) trong các ngân hàng Việt Nam. Trong những năm gần đây, huy động vốn được xem là mảng hoạt động cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các ngân hàng với nhau, và nó càng diễn ra mạnh mẽ hơn khi lộ trình mở cửa hội nhập đang thực hiện dần. BIDV nhận thấy điều này, cũng đã linh họat đưa ra nhiều phương thức huy động như tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm dài hạn lãnh lãi định kỳ để thu hút nhiều đối tượng khách hàng khác nhau. Hoạt động huy động vốn liên tục tăng mạnh, năm 2012 huy động vốn tăng xấp xỉ 135% so với năm 2007

Biểu đồ 2.7: Vốn huy động (tỷ đồng) của BIDV giai đoạn 2007-2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 25.01% 19.38% 18.11% 17.96% 13.20% 12.90% ROAE - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 141,857 181,048 203,298 251,934 244,838 360,018

Tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng BIDV trong các năm

qua có các đặc điểm sau:

Thứ nhất: với chính sách tập trung cho các khu vực phát triển năng động về kinh

tế, các khu vực Tp.HCM, Hà nội và miền Đơng nam bộ có tốc độ phát triển tốt hơn.

Thứ hai: tăng trưởng tín dụng của ngoại tệ và VNĐ tăng trưởng đồng đều với

các kỳ hạn khác nhau

Thứ ba: hoạt động tín dụng cho các lĩnh vực xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng

…là hoạt động chủ yếu của BIDV, chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản

Thứ 4: Năng lực hoạt động tín dụng qua các năm có tăng trưởng nhưng khơng

cao và chưa bền vững.

Theo báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV năm 2012, chất lượng tín dụng được kiểm sốt song cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro: Cơ cấu tín dụng tập trung khá lớn vào một số ngành, lĩnh vực …, các ngành này đang gặp khó khăn do tác động từ mơi trường kinh doanh và sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống BIDV. Mặc dù đã triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân như sức mua của thị trường yếu, doanh nghiệp tiếp tục hoạt động cầm chừng…, dẫn đến các giải pháp hỗ trợ của BIDV chưa được “hấp thụ” đầy đủ.

Biểu đồ 2.8: Tổng dư nợ (tỷ đồng) của BIDV giai đoạn 2007-2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2007 2008 2009 2010 2011 2012 141,984 160,983 206,402 254,192 293,937 339,924

Hoạt động kinh doanh ngoại hối

Hoạt động kinh doanh ngoại hối của của BIDV trong những năm từ 2007 đến 2012 có những biến động mạnh. Năm 2008, bắt đầu của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, tuy nhiên BIDV đã tận dụng được lợi thế của mình phát huy tối đa năng lực để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh ngoại hối, tăng cao hơn 4.5 lần so với năm 2007. Tuy nhiên, dưới sự ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, hoạt động của BIDV trong những năm tiếp lại có những khó khăn nhất định, năm 2009, thu ròng của họat động kinh doanh ngoại hối giảm mạnh so với năm 2008, chỉ đạt 205 tỷ động, giảm đến 74% so với năm 2008. Những năm tiếp theo mặc dù hoạt động kinh doanh ngoại hối có tăng lên nhưng khơng mạnh. Đến cuối năm 2012, thu rịng chỉ đạt 330 tỷ đồng và tăng 5% so với năm 2011. Tuy nhiên, thu từ các cơng cụ tài chính phái sinh lại thu được kết quả tốt đạt 64 tỷ, tăng 12% so với năm 2011. BIDV khẳng định là ngân hàng dẫn đầu trong phát triển công cụ phái sinh tại Việt Nam khi được Tạp chí uy tín hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (Asiarisk) vinh danh là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam cung cấp dịch vụ phái sinh tốt nhất tại Việt Nam năm 2012.

Biểu đồ 2.9: Hoạt động kinh doanh ngoại hối (tỷ đồng) – giai đoạn 2007-2012 2012

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

Hoạt động kinh doanh thẻ:

Biểu đồ 2.10 cho chung ta thấy rằng, hoạt động kinh doanh thẻ của BIDV từng bước phát triển qua các năm. Doanh thu tăng trưởng đều đặc biệt trong giai đoạn

0 200 400 600 800 2007 2008 2009 2010 2011 2012 140 786.8 205 289 314 330

kinh tế thế giới khủng hoảng và ảnh hưởng rất nhiều đến họat động kinh doanh của các ngân hàng trong và ngồi nước. Chỉ có 6 năm nhưng doanh số kinh doanh thẻ tăng từ 14 tỷ đồng năm 2007 đã tăng lên đến 101 tỷ đồng năm 2012, tăng hơn 620%, và tăng hơn 43% so với năm 2011.

Tính đến hết năm 2011, số lượng thẻ ghi nợ của BIDV đạt gần 2.9 triệu thẻ (chiếm 9% thị phần trong nước – đứng vị trí thứ 5, và 30,547 thẻ quốc tế (chiếm lĩnh 3% thị phần, đứng vị trí thứ 6). Và đạt 3516 POS chiếm 1% thị phần. Điều này thể hiện năng lực cạnh tranh của BIDV tăng lên đáng kể theo các năm.

Biểu đồ 2.10: Hoạt động kinh doanh thẻ (tỷ đồng) của BIDV giai đoạn 2007-2012 2007-2012

(Nguồn Báo cáo thường niên các năm của BIDV)

2.1.2.3 Khả năng ứng dụng cơng nghệ

Trình độ sử dụng cơng nghệ, trang thiết bị, công nghệ thông tin trong thời đại ngày nay là vấn đề sống còn trong việc phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Theo tính tốn và kinh nghiệm của các NHNN thì cơng nghệ thơng tin có thể làm giảm tối đa lên đến 76% chi phí hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên để đạt được điều này đòi hỏi các ngân hàng phải đầu tư rất lớn. Thấy được tầm quan trọng đó, BIDV liên tục đầu tư nhiều máy móc và cơng nghệ hiện đại, cũng như đào tạo nguồn nhân lực giỏi để đáp ứng với các nhu cầu hiện đại. Xây dựng một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ để tạo ra sự phát triển đổi mới, và đột phá nhằm tiến tới ngang tầm với các NH có trình độ khá trong khu vực Đơng Nam Á, nâng cao lợi thế cạnh tranh.

0 50 100 150 2007 2008 2009 2010 2011 2012 14 17 21 44 71 101

Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực ngân hàng BIDV đã hỗ trợ chuyển đổi mơ hình kinh doanh của ngân hàng đồng thời đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới dựa trên nền tảng công nghệ cũng như nâng cao chất lượng của sản phẩm hiện có nhằm tiếp tục duy trì sự khác biệt cho BIDV

Đến nay có nhiều nghiệp vụ, giao dịch của BIDV được thực hiện bằng công nghệ thông tin hiện đại. Không những vậy, công nghệ thông tin cũng đã tác động mạnh vào quá trình đổi mới chính sách, quy trình quản trị, chỉ đạo điều hành, giám sát ngân hàng giúp NHNN thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ, thực hiện tốt quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh. Đối với hoạt động kinh doanh bán lẻ, cơng nghệ là chìa khóa để đưa các sản phẩm bán lẻ đến khách hàng nhanh nhất, tiện lợi, an toàn và tiết kiệm được thời gian và chi phí. Hệ thống Internet Banking and Mobile banking là kênh phân phối sản phẩm hiện đại, nâng cao sức cạnh tranh của BIDV và an toàn trong kinh doanh.

BIDV chú trọng đến củng cố phát triển hệ thống CNTT phục vụ quản lý rủi ro như chống rửa tiền, quản lý rủi ro tác nghiệp, rủi ro thơng tin tín dụng, chống virus ăn cắp tài khoản, kiểm soát truy cập và phịng chống tấn cơng IDS/IPS, kết hợp với luôn chú trọng đào tạo đội ngũ có đủ trình độ để sử dụng đồng bộ hệ thống công nghệ không để hoạt động giao dịch của BIDV trì hỗn trong mọi trường hợp.Tuy nhiên, trình độ cơng nghệ thơng tin hiện đại chưa được thực hiện đồng bộ ở tất cả các chi nhánh và phòng giao dịch. Chưa ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại để thực hiện công cuộc nâng cao năng lực quản trị điều hành, quản trị rủi ro, các phần mềm cảnh báo, dự báo rủi ro… được thể hiện rỏ qua cơ cấu cho vay của BIDV tập trung vào một số lĩnh vực như bất động sản, hỗ trợ xuất khẩu thủy sản. Điều này làm cho nợ xấu của BIDV tăng lên và khó xử lý khi một ngành gặp rủi ro.

2.1.2.4 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực của BIDV liên tục tăng trong các năm qua, đã và đang không ngừng được tăng cường về cả số lượng và chất lượng để đáp ứng các yêu cầu về nhân sự của ngân hàng trong q trình cổ phần hóa và hội nhập sâu sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Hàng năm, BIDV đã tuyển dụng nhiều cán bộ có trình độ đại

học và trên đại học chun ngành, có trình độ ngoại ngữ tốt để chuẩn bị cho quá trình hội nhập, tập trung đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ cho cán bộ, cử cán bộ nhân viên học tập trong và ngồi nước. Cơng tác tuyển dụng được cải thiện về nội dung và hình thức đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có năng lực quản lý tốt. BIDV khơng ngừng trẻ hóa đội ngũ nhân viên và đội ngũ quản trị, xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ cao cấp nhằm đưa vào những vị trí chủ chốt của ngân hàng trong tương lai.

Với chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn, do vậy chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên tăng lên đáng kể. BIDV là ngân hàng có nguồn gốc từ nhà nước, mặc dù chất lượng và số lượng CBCNV ngày được nâng cao nhưng theo báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV năm 2012 thì “chất lượng, hiệu quả hoạt động các đơn vị thành viên trong hệ thống không đồng đều: một số chi nhánh có hiệu quả giảm sút và phải thực hiện tái cơ cấu lại hoạt động, số lượng các chi nhánh khơng trích đủ DPRR và nợ quỹ DPRR có chiều hướng gia tăng; khối cơng ty có hiệu quả hoạt động thấp. Công tác sử dụng lao động vẫn còn nặng về quản lý theo định biên chung, chưa nâng cao được năng suất lao động. Công tác quản lý, đánh giá cán bộ vẫn còn kẽ hở nhất định dẫn đến phát sinh một số trường hợp tiêu cực. Cơng tác cải cách hành chính tuy đã được cải tiến và quan tâm thường xuyên nhưng kết quả chưa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam đến năm 2020 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)