Mức độ quan trọng của các yếu tố phối thức thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đông á đối với dịch vụ thanh toán quốc tế giai đoạn đến năm 2020 (Trang 55)

STT Tiêu chí Điểm quan trọng

1 Đa dạng sản phẩm TTQT 2,18

2 Mức phí TTQT phù hợp, cạnh tranh 2,92

3 Dịch vụ an tồn, chính xác 3,03

4 Thời gian thực hiện thanh tốn nhanh chóng 3,40

5 Thủ tục, hồ sơ đơn giản 3,02

6 Thái độ phục vụ của thanh tốn viên tận tình, chu đáo 3,76 7 Kiến thức chuyên mơn của thanh tốn viên sâu rộng 3,90 8 Khoảng cách ngân hàng với trụ sở công ty thuận lợi 1,42 9 Chính sách khách hàng tốt (tỷ lệ ký quỹ, mức phí…) 3,76

10 Khả năng tài trợ thương mại 3,03

11 Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào 2,91

12 Tỷ giá mua-bán ngoại tệ cạnh tranh 3,03

(Nguồn : Từ kết quả khảo sát của tác giả)

Cách tính và ý nghĩa:

- Điểm quan trọng của mỗi yếu tố được tính bằng cách cộng các điểm được đánh giá cho yếu tố đó lại và chia cho số bảng khảo sát thu thập được.

- Do thang điểm từ 1-5, nên nếu điểm quan trọng nhỏ hơn 3 thì yếu tố đó có mức quan trọng thấp, nếu điểm số lớn hơn 3 thì yếu tố đó có mức quan trọng cao.

Như vậy, các yếu tố được đánh giá quan trọng nhất là: - Kiến thức chun mơn của thanh tốn viên sâu rộng - Thái độ phục vụ của thanh tốn viên tận tình, chu đáo - Chính sách khách hàng tốt

- Thời gia thực hiện thanh tốn nhanh chóng Các yếu tố được đánh giá kém quan trọng nhất là:

- Khoảng cách ngân hàng với trụ sở công ty thuận lợi - Đa dạng hóa sản phẩm

- Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào

 Đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực TTQT của DongA Bank trong mối tương quan với các đối thủ chính: ACB, Techcombank, Sacombank.

Bảng 2.10: So sánh các yếu tố phối thức tạo nên giá trị khách hàng giữa các ngân hàng

(Nguồn : Từ kết quả khảo sát của tác giả)

Như vậy, theo số liệu khảo sát được, DongA Bank hiện đang mạnh nhất về các phối thức sau:

o Thời gian thực hiện thanh tốn nhanh chóng

o Thái độ phục vụ của thanh tốn viên tận tình chu đáo

o Kiến thức chuyên mơn của thanh tốn viên sâu rộng Và đánh giá yếu ở các phối thức sau :

o Thủ tục hồ sơ đơn giản

o Khoảng cách ngân hàng với trụ sở công ty thuận lợi

o Chính sách khách hàng tốt

o Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào

o Tỷ giá mua – bán ngoại tệ cạnh tranh

2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh theo từng phương thức TTQT của ngân hàng TMCP Đông Á

Để xác định được năng lực cạnh tranh theo từng phương thức TTQT, người nghiên cứu trước tiên phải xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng phương thức đó ở các ngân hàng, tiếp theo là định lượng để so sánh với các đối thủ cạnh tranh. Do vậy, việc đánh giá năng lực cạnh tranh theo từng phương thức được thực hiện theo hai bước sau:

Bước 1: Dựa trên kết quả thu thập được từ bảng câu hỏi, người nghiên cứu tiến hành tổng hợp các yếu tố tác động trực tiếp đến quyết định sử dụng dịch vụ TTQT theo từng phương thức riêng biệt: TTR, DP/DA và LC.

Mục đích: Xác định các yếu tố phối thức thị trường mà khách hàng quan tâm đối với từng phương thức TTQT: TTR, DP/DA và LC ở các ngân hàng

Bước 2: Tiến hành tính điểm và so sánh năng lực cạnh tranh theo từng phương thức TTQT của ngân hàng TMCP Đông Á so với đối thủ cạnh tranh.

Mục đích: Đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực TTQT của DongA Bank trong mối tương quan với các đối thủ chính: ACB, Techcombank, Sacombank theo từng phương thức TTQT.

Kết quả:

Các yếu tố phối thức thị trường tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ TTQT theo từng phương thức như sau, đây cũng là các yếu tố định lượng trực tiếp khi so sánh năng lực cạnh tranh của DongA Bank với các đối thủ chính.

Phương thức thanh tốn TTR:

STT Tiêu chí

1 Mức phí TTQT phù hợp, cạnh tranh 2 Dịch vụ an tồn, chính xác

3 Thời gian thực hiện thanh tốn nhanh chóng 4 Thủ tục, hồ sơ đơn giản

5 Thái độ phục vụ của thanh tốn viên tận tình, chu đáo 6 Nguồn ngoại tệ thanh tốn dồi dào

7 Tỷ giá mua-bán ngoại tệ cạnh tranh

(Nguồn : Từ kết quả khảo sát của tác giả)

Phương thức thanh tốn DP/DA:

STT Tiêu chí

1 Mức phí TTQT phù hợp, cạnh tranh 2 Thủ tục, hồ sơ đơn giản

3 Khả năng tài trợ thương mại 4 Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào 5 Tỷ giá mua-bán ngoại tệ cạnh tranh

(Nguồn : Từ kết quả khảo sát của tác giả)

Phương thức thanh toán LC:

STT Tiêu chí

1 Mức phí TTQT phù hợp, cạnh tranh 2 Dịch vụ an tồn, chính xác

3 Thời gian thực hiện thanh tốn nhanh chóng 4 Thủ tục, hồ sơ đơn giản

5 Kiến thức chun mơn của thanh tốn viên sâu rộng 6 Chính sách khách hàng tốt (tỷ lệ ký quỹ, mức phí…) 7 Khả năng tài trợ thương mại

8 Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào 9 Tỷ giá mua-bán ngoại tệ cạnh tranh

(Nguồn : Từ kết quả khảo sát của tác giả)

Sau khi đã xác định được các yếu tố phối thức tác động theo từng phương thức TTQT, người nghiên cứu tiến hành lọc điểm trung bình của các tiêu chí (bảng 3.10) theo mỗi phương thức. Điểm năng lực cạnh tranh theo phương thức TTQT của mỗi ngân hàng được tính theo trung bình cộng các tiêu chí tác động đến phương thức đó. Đồng thời, dựa vào bảng định lượng này, nghiên cứu cũng xác định tương quan tổng và từng yếu tố mạnh-yếu theo mỗi phương thức của DongA Bank so với các đối thủ trực tiếp.

Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Đơng Á theo phương thức TTR:

Chuyển tiền (TTR) là một phương thức thanh tốn đơn giản, nhanh chóng cho các bên tham gia. Trong đó, người chuyển tiền và người nhận tiền thanh toán trực tiếp với nhau ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thanh tốn để hưởng phí và khơng bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng. Việc có trả tiền hay khơng là phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Nếu người mua sau khi nhận hàng có thể khơng tiến hành chuyển tiền hoặc cố tình dây dưa, kéo dài thời hạn chuyển tiền nhằm chiếm dụng vốn của người bán, do đó, làm cho quyền lợi của người bán khơng được đảm bảo. Chính vì vậy, phương thức chuyển tiền chỉ thường được áp dụng trong trường hợp các bên mua bán có uy tín cao và thực sự tin cậy lẫn nhau, và chủ yếu được sử dụng trong chuyển tiền kiều hối.

Trong bài phân tích chủ yếu tập trung vào TTR nhập vì đứng về góc độ ngân hàng và khách hàng, vai trò rõ ràng và phức tạp hơn. Đối với TTR xuất, ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian báo có, và khách hàng thụ động nhận tiền từ nước ngoài về. Do vậy, trong khn khổ bài nghiên cứu chỉ tập trung phân tích năng lực cạnh tranh theo phương thức TTR nhập nhằm làm rõ năng lực cạnh tranh của DongA Bank so với đối thủ.

Bảng 2.11: So sánh năng lực cạnh tranh của DongA Bank với các đối thủ trực tiếp theo phương thức TTR

STT Tiêu chí DongABank ACB Techcombank Sacombank

1 Mức phí TTQT phù hợp, cạnh tranh 3.4 4.71 3.46 3.4

2 Dịch vụ an tồn, chính xác 3.4 3.49 3.49 3.47

3 Thời gian thực hiện thanh toán nhanh chóng

4.69 3.54 3.53 3.55

4 Thủ tục, hồ sơ đơn giản 3.5 4.72 3.46 3.58

5 Thái độ phục vụ của thanh tốn viên tận

tình, chu đáo 4.71 3.54 3.51 3.55

6 Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào 3.44 3.52 3.51 3.47

7 Tỷ giá mua-bán ngoại tệ cạnh tranh 3.45 3.49 3.5 3.5

Tổng điểm 3.80 3.86 3.49 3.50

(Nguồn : Từ kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Như vậy, theo bảng so sánh, năng lực cạnh tranh của DongA Bank theo phương thức TTR đang xếp thứ 2, sau ACB, có phần nhỉnh hơn so với Techcombank và Sacombank. Chủ yếu là do DongA Bank đang mạnh về các phối thức sau:

- Thời gian thực hiện thanh tốn nhanh chóng: Đây là yếu tố quan trọng khi thực hiện thanh toán theo phương thức TTR. Nguyên nhân là do các công ty thường yêu cầu chuyển một lần nhiều lệnh chuyển tiền ra nước ngồi, và ln phải thực hiện trong thời gian sớm nhất nhằm tránh tạo ra mâu thuẫn với đối tác. Vì vậy, việc DongA Bank có thể rút gọn thời gian thực hiện của mình đã tạo nên lợi thế cạnh tranh nhất so với các đối thủ. Yếu tố này cần được duy trì thơng qua việc cải tiến quy trình thực hiện theo hướng tích cực hơn cũng như kết hợp với các yếu tố khác để tạo nên lợi thế cạnh tranh tuyệt đối.

- Thái độ phục vụ của thanh tốn viên tận tình, chu đáo: Thái độ phục vụ không chỉ giúp giới thiệu, thu hút khách hàng mà còn là yếu tố giữ chân, xây dựng lượng khách hàng trung thành. Thực tế cho thấy, đứng trước tình hình cạnh tranh gay gắt, việc thu hút khách hàng mới còn nhiều khó khăn thì các khách hàng cũ giao dịch

với DongA Bank về lĩnh vực TTQT trong thời gian qua khơng có nhiều biến động. Có thể nói đây là kết quả của một sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ TTQT.

Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh, DongA Bank cũng có những điểm yếu cần khắc phục nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh theo phương thức TTR, cụ thể:

- Dịch vụ an tồn, chính xác

- Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào - Thủ tục, hồ sơ đơn giản

- Tỷ giá mua-bán ngoại tệ cạnh tranh

Các yếu tố trên đều là các yếu tố quan trọng quyết định việc khách hàng sử dụng phương thức thanh tốn TTR của mỗi ngân hàng. Vấn đề khơng chỉ nằm ở chất lượng đầu vào tốt (thời gian thực hiện, thái độ, thủ tục hồ sơ…) mà còn phải có chất lượng đầu ra tốt (dịch vụ chính xác, tỷ giá cạnh tranh…). Thực tế, việc thanh tốn của DongA Bank khơng xảy ra nhiều sai sót, phiền hà ảnh hưởng nghiêm trọng, tuy nhiên, so với các ngân hàng bạn, vẫn chưa hoàn thiện được năng lực cạnh tranh tương xứng. Do vậy, cần xem xét để khắc phục các điểm yếu trên nhằm nâng cao tính cạnh tranh của dịch vụ.

Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Đông Á theo phương thức DP/DA:

Trong thương mại quốc tế, nhờ thu (DP/DA) thực chất là quy trình thu hộ tiền từ người mua trả cho người bán. Với sự giúp đỡ cần thiết, ngân hàng kiểm tra toàn bộ các chứng từ để đảm bảo rằng chứng từ đầy đủ, nhưng khơng vì thế mà ngân hàng phải chịu trách nhiệm về bất cứ một lỗi hay sai sót nào của chứng từ. Sau khi nhà nhập khẩu thanh tốn hay chấp nhận thanh tốn thì bộ chứng từ mới được trao cho nhà nhập khẩu để đi nhận hàng nên phương thức DP/DA mang nhiều ưu điểm hơn TTR. So với phương thức TTR, DP/DA bảo đảm quyền lợi cho bên bán hơn bởi có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán và nhận hàng của người mua. Ngân hàng không chỉ là trung gian thu hộ đơn thuần mà còn tham gia khống chế bộ chứng từ trong thanh toán. Tuy vậy, DP/DA vẫn tồn

tại những hạn chế: người bán thông qua ngân hàng mới khống chế được việc nhận hàng hóa của người mua chứ khơng khống chế được việc trả tiền của người mua.

Cũng như phương thức TTR, DP/DA cũng chia làm DP/DA xuất và DP/DA nhập, tuy nhiên vai trò của ngân hàng tương đối đơn giản và giống nhau. Xét thấy việc tách riêng để phân tích là khơng cần thiết, do vậy bài nghiên cứu sẽ phân tích chung về năng lực cạnh tranh của DP/DA.

Bảng 2.12: So sánh năng lực cạnh tranh của DongA Bank với các đối thủ trực tiếp theo phương thức DP/DA

STT Tiêu chí DongABank ACB Techcombank Sacombank 1 Mức phí TTQT phù hợp, cạnh tranh 3.4 4.71 3.46 3.4

2 Thủ tục, hồ sơ đơn giản 3.5 4.72 3.46 3.58

3 Khả năng tài trợ thương mại 3.51 3.49 3.41 3.42 4 Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào 3.44 3.52 3.51 3.47 5 Tỷ giá mua-bán ngoại tệ cạnh tranh 3.45 3.49 3.5 3.5

Tổng điểm 3.46 3.99 3.47 3.47

(Nguồn : Từ kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Theo bảng định lượng, năng lực cạnh tranh của DongA Bank trong phương thức DP/DA xếp cuối cùng trong 4 ngân hàng. Điều này, hồn tồn tương thích với thực tế, doanh số thanh toán DP/DA nhập chỉ chiếm 6.8% và DP/DA xuất chỉ chiếm 11.71% trong tổng doanh số TTQT của DongA Bank. Đây cũng là phương thức có doanh số chiếm tỷ trọng thấp nhất về cả 2 mặt xuất – nhập của ngân hàng Đông Á. Hầu như , ở tất cả các tiêu chí, DongA Bank đều khơng có tính cạnh tranh so với các đối thủ. Đây là hạn chế rất lớn trong việc nâng cao năng lực, cũng như là dấu hiệu báo động cho việc cần cải thiện và thay đổi tức thì.

Phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Đông Á theo phương thức L/C:

Phương thức tín dụng chứng từ (L/C) là một sự thỏa thuận, trong đó, theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở L/C), ngân hàng phát hành L/C, theo đó ngân hàng

phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho người hưởng khi xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản quy định của L/C.

Đây là một phương thức thanh tốn có quy trình chặt chẽ, nhằm đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia. Đối với người xuất khẩu: L/C bảo đảm thanh toán chắc chắn nếu xuất trình được bộ chứng từ xuất khẩu phù hợp. Mặt khác, có thể dùng L/C như một phương thức tài trợ khi dùng bộ chứng từ hàng xuất để chiết khấu hoặc chuyển nhượng quyền sở hữu L/C. Đối với người nhập khẩu: Có thể nhận được hàng hóa theo đúng quy định đã thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương về số lượng, chất lượng, thời hạn giao hàng… Đối với ngân hàng: thu nhập từ phí ( phí thơng báo, phí mở L/C…) , đồng thời có điều kiện mở rộng các dịch vụ ngân hàng khác.

Tuy vậy, nhược điểm của phương thức L/C là phương thức phức tạp , cần nhiều thời gian, cơng sức và chi phí cao. Đối với người nhập khẩu: do việc trả tiền trong L/C hoàn toàn dựa trên các chứng từ mà không dựa vào thực tế hàng hóa, nên người nhập khẩu có thể gặp rủi ro nếu người xuất khẩu có hành vi lừa đảo trong việc giao hàng, chịu nhiều phí, ứ đọng vốn do phải ký quỹ… Đối với người xuất khẩu: Chỉ cần sơ suất nhỏ trong việc lập chứng từ thì có thể bị từ chối thanh tốn.

Bảng 2.13: So sánh năng lực cạnh tranh của DongA Bank với các đối thủ trực tiếp theo phương thức L/C

STT Tiêu chí DongABank ACB Techcombank Sacombank 1 Mức phí TTQT phù hợp, cạnh tranh 3.4 4.71 3.46 3.4

2 Dịch vụ an tồn, chính xác 3.4 3.49 3.49 3.47 3

Thời gian thực hiện thanh tốn nhanh

chóng 4.69 3.54 3.53 3.55

4 Thủ tục, hồ sơ đơn giản 3.5 4.72 3.46 3.58 5

Kiến thức chun mơn của thanh tốn

viên sâu rộng 4.74 3.51 4.74 4.21

6

Chính sách khách hàng tốt (tỷ lệ ký quỹ,

mức phí…) 3.52 3.51 4.69 4.16

7 Khả năng tài trợ thương mại 3.51 3.49 3.41 3.42 8 Nguồn ngoại tệ thanh toán dồi dào 3.44 3.52 3.51 3.47 9 Tỷ giá mua-bán ngoại tệ cạnh tranh 3.45 3.49 3.5 3.5

Tổng điểm 3.74 3.78 3.75 3.64

(Nguồn : Từ kết quả xử lý dữ liệu của tác giả)

Theo bảng định lượng, năng lực cạnh tranh L/C của DongA Bank đang xếp thứ 3, tuy vậy không quá cách biệt so với thứ nhất và thứ hai. Doanh số L/C của DongA Bank chiếm tỷ trọng cao so với tổng doanh số TTQT của ngân hàng, chiếm 13.96% doanh số xuất và đến 67.53% doanh số nhập. Đây cũng là sản phẩm chủ lực DongA Bank đang nỗ lực cải thiện để nâng cao năng lực của mình. Xét chung về phương thức thanh tốn L/C, DongA Bank đang chiếm ưu thế ở các yếu tố phối thức sau:

- Thời gian thực hiện thanh tốn nhanh chóng: Thời gian mở L/C nhập, thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP đông á đối với dịch vụ thanh toán quốc tế giai đoạn đến năm 2020 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)