3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CH
3.2.1.2 Nâng cao công tác quản trị tài sản nợ, tài sản có
Tài sản nợ: Mở rộng các thành phần tài sản nợ của chi nhánh, ngoài
các tài khoản đã có như tiền gửi thanh tốn của tổ chức, cá nhân; tài khoản tiền gửi
định kỳ của doanh nghiệp, tiết kiệm của cá nhân; vốn chiếm dụng như bảo lãnh
ngân hàng. Chi nhánh cần tăng cường thêm tài khoản vãn lai bằng cách mang lại cho khách hàng sự tiện lợi trong thanh toán, trước mắt áp dụng với những khách
hàng uy tín như cán bộ ngân hàng, ủy ban, huyện ủy, giáo viên… bằng cách cấp
một hạn mức phù hợp với thu nhập bình quân của chủ tài khoản để đảm bảo khả năng trả nợ; phát triển thêm các tài khoản hỗn hợp cho phép kết hợp thực hiện các
dịch vụ thanh tốn, tiết kiệm, mơi giới đầu tư, tín dụng. Hiện nay, tỷ trọng nguồn
vốn có lãi suất thấp tại chi nhánh chỉ chiếm 10%/tổng tài sản nợ, cần phải nâng tỷ trọng này lên 15% - 20% để tạo thêm nguồn thu ngồi lãi tín dụng của chi nhánh và thu hút được thêm nguồn vốn nhàn rỗi với chi phí trả lãi thấp.
Để nâng cao hiệu quả Ngân quỹ, bộ phận tín dụng lên kế hoạch giải ngân
ngày hôm sau, bộ phận tiền gửi tiết kiệm làm việc với khách hàng để biết những khoản tiền gửi đến hạn khách hàng sẽ gửi lại hay rút vốn, b ô ộ định kỳ ứng tiền 06 máy ATM là bao nhiêu…từ đó, Cán bộ giao dịch và Trưởng các bộ phận nghiệp vụ, PGD mỗi ngày phải báo cáo kế hoạch sử dụng vốn của ngày hơm sau, để phịng ngân quỹ điều tiết nguồn vốn cho hợp lý.
Cán bộ giao dịch và Trưởng các bộ phận nghiệp vụ, PGD ước tính nhu cầu chi trả, thu nợ hàng ngày, từ đó làm cơ sở để điều chuyển vốn về Trung tâm hoặc từ Trung tâm về các PGD cho phù hợp; bộ phận ngân quỹ Trung tâm cũng kịp thời
đóng bó tiền để chuyển về ngân hàng cấp trên, tránh để tồn quỹ vượt định mức gây
lãng phí vốn.
Tài sản có: Gồm ngân quỹ, các khoản mục đầu tư, khoản mục tín
dụng. Tại chi nhánh cần lưu ý một số vấn đề sau:
* Ngân quỹ: Cần nâng cao hiệu quả khâu đóng bó tiền của bộ phận kho quỹ,
- 68 -
hàng cấp trên, chỉ để lại đúng định mức tồn quỹ theo quy định là 10 tỷ để hoạt động tại Trung tâm và ứng tiền 03 máy ATM cùng 04 phòng giao dịch. Hiện nay, trong
kho quỹ thường xuyên tồn từ 15-27 tỷ, tình trạng để quá nhiều tiền tại chi nhánh
vừa khơng an tồn vừa lãng phí vốn.
Để nâng cao hiệu quả Ngân quỹ, bộ phận tín dụng lên kế hoạch giải ngân
ngày hơm sau, bộ phận tiền gửi tiết kiệm làm việc với khách hàng để biết những khoản tiền gửi đến hạn khách hàng sẽ gửi lại hay rút vốn, định kỳ ứng tiền 06 máy
ATM là bao nhiêu…từ đó, yêu cầu các phịng tín dụng, kế tốn, các phịng giao
dịch mỗi ngày phải báo cáo kế hoạch sử dụng vốn của ngày hơm sau, để phịng ngân quỹ điều tiết nguồn vốn cho hợp lý.
* Tín dụng: Để đảm bảo hoạt động tín dụng của Chi nhánh đạt được mục tiêu
cân bằng giữa tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả năng tăng
trưởng tín dụng và đầu tư an toàn, hiệu quả, đúng định hướng và chiến lược phát
triển của ngân hàng cần cung cấp đường lối cụ thể của ngân hàng cho nhân viên tín dụng khi đưa ra quyết định cho vay đối với khách hàng.
Chi nhánh đang áp dụng 02 loại lãi suất: Lãi suất ưu đãi cho vay nông nghiệp
nông thôn theo quy định của NHNo&PTNT VN và khung lãi suất thỏa thuận đáp
ứng các nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng…Để có thể bù đắp được hoạt động,
Chi nhánh cần xây dựng chính sách lãi suất thỏa thuận phù hợp với mặt bằng lãi suất trên địa bàn; có thể thấp hơn mặt bằng lãi suất chung, nhưng phải lớn hơn tổng các chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động, chi phí dự phịng rủi ro, chi phí thanh
khoản…sao cho chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra vào khoảng 3%-4% để bù đắp
cho phần lãi suất cho vay ưu đãi nông nghiệp nông thôn.