Đa dạng hóa các sản phẩm truyền thống và phát triển sản phẩm mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn huyện long thành (Trang 86 - 88)

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CH

3.2.1.4 Đa dạng hóa các sản phẩm truyền thống và phát triển sản phẩm mới

Đối với những sản phẩm truyền thống như: huy động vốn, cho vay, dịch vụ

tài khoản…về tính chất đa dạng của những sản phẩm này của Agribank là cịn q

thấp. Bên cạnh đó, các NHTMCP ln tung ra thị trường những dịng sản phẩm

mới, mang tính cơng nghệ cao, đáp ứng được ngày càng nhiều nhu cầu của người

tiêu dùng như: quản lý ngân quỹ, homebanking, cho thuê két sắt…Do vậy, việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của Agribank là cần thiết. Dưới đây là một số giải pháp để phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh:

- 70 -

Thứ nhất, phân khúc thị trường để cung ứng những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng và lợi thế của Agribank. Chi nhánh cần cải thiện phong cách phục vụ khách hàng của mình, sao cho “vui lòng khách đến, vừa lòng khách

đi”, đồng thời cũng xác định rõ phân khúc thị trường nông nghiệp nông thơn là hiện

khơng cịn là thế mạnh tuyệt đối của mình nữa, bằng chứng là chỉ trong vịng 3 năm từ 04 chi nhánh ngân hàng nay đã tăng lên 16 chi nhánh, phòng giao dịch của các NHTMCP, Quý tín dụng nhân dân và 01 PGD NHCSXH. Như vậy, mỗi người cán bộ nhân viên trong chi nhánh cần nhìn lại chính mình, hết lịng vì màu cờ sắc áo của Agribank mà không ngừng làm việc, không ngừng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, đáp ứng tốt nhất cho khách hàng, nhằm giữ lại thị phần vốn thuộc về mình Thứ hai, phát triển những sản phẩm mới trên cơ sở những sản phẩm hiện

đang là thế mạnh của Chi nhánh, như: Hiện nay cho nuôi heo là 12 tháng, trong khi

mỗi lưá heo khoảng 4-6 tháng, Chi nhánh nên phối hợp hội nông dân lập tổ vay vốn, thủ tục nhanh gọn, ngân hàng cho vay vốn trả tiền cám để hộ nông dân nuôi heo, khi đến lúc xuất chuồng, hội nơng dân, hoặc chính quyền xã lập tổ thu mua, tránh tình trạng nơng dân bị tiểu thương ép giá đồng thời hoàn trả vốn vay cho ngân

hàng, sau đó làm giấy nhận nợ để vay lần nữa. Như vậy vừa đoàn kết được người

nuôi, giảm thiểu rủi ro do dịch bệnh trong chăn nuôi nhỏ lẻ, vừa tránh bị ép giá sau này. Cần nghiên cứu thành từng gói gồm từ hai dịch vụ trở lên đi kèm với nhau, để giảm chi phí cho khách hàng cũng như ngân hàng bán được nhiều dịch vụ hơn cho khách hàng.

Thứ ba, nâng cao chất lượng marketing, xây dựng mỗi cán bộ ngân hàng là một

nhân viên marketing để giúp khách hàng hiểu và tiếp cận các dòng sản phẩm ngân

hàng một cách hiệu quả. Không ngừng đào tạo chéo giữa các bộ phận, để mỗi cán

bộ ngân hàng nắm rõ các nghiệp vụ trong ngân hàng như vậy việc marketing các sản phẩm ngân hàng đến khách hàng sẽ diễn ra một cách tự nhiên hơn.

Thứ tư, hoàn thiện tốt cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin đảm bảo sự phát triển

được các dòng sản phẩm mang tính cơng nghệ cao. Đảm bảo sự đồng bộ về mặt

- 71 -

gây tâm lý không tốt cho người tiêu dùng, cũng như làm nền tảng cho sự phát triển những dòng sản phẩm mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam trên địa bàn huyện long thành (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)