5. Kết cấu đề tài
1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất của một số Ngân hàng
hàng trên thế giới:
-26-
HSBC Singapore dùng phương pháp giá trị có thể tổn thất – VaR và P& L (Profit and Loss) để QTRRLS. VaR cho HSBC biết trường hợp xấu nhất của RRLS là như thế nào và VaR đo lường độ lớn của các di chuyển của P & L trong những ngày tồi tệ nhất.
Ví dụ: VaR của HSBC Singapore là 7 triệu đơ la Mỹ.
Hay nói một cách chính xác hơn, với xác suất 99%, giá trị VaR 10 ngày tới trong số Trading Book của ngân hàng là 7 triệu đơ. Điều đó có nghĩa là tất cả các trạng thái kinh doanh của HSBC Singapore không được lỗ vượt quá 7 triệu đô trong 10 ngày tới. Mặt khác, với xác suất 1% xảy ra, HSBC có thể mất hơn 7 triệu đô la Mỹ trong 10 ngày tới.
Con số VaR này có thể tăng hay giảm hàng ngày dựa vào các tác động của:
- Các trạng thái kinh doanh tại HSBC Singapore (Trading Position) - Sự thay đổi của lãi suất (Market Volatility)
- Hiệu quả của các danh mục đầu tư và các trạng thái khác tại Singapore VaR là sự thay đổi của thị trường áp dụng vào cho các trạng thái vốn. VaR với giả thiết r ng chúng ta bị tắc trong trạng thái ngày hôm nay. Sự thay đổi giá trị VaR gây ra bởi sự thay đổi của lãi suất thị trường đối với những trạng thái vốn mà ngân hàng đang nắm giữ. Giá trị VaR dùng các số liệu quá khứ để tiên đoán về một tương lai gần.
HSBC Singapore không dùng sự thay đổi của Lãi và Lỗ (P&L) để tính VaR vì lãi hay lỗ khơng giải thích được những gì sẽ xảy ra cũng như làm thế nào để che chắn rủi ro, nhưng HSBC dùng P & L cho mục đích kiểm tra (Back Testing).
VaR = PVBP * Sự thay đổi của thị trƣờng VaR = Risk (Position) * Market Volatility
Như vậy để tính được VaR ta phải dùng PVBPs, điều này sẽ tách giá trị VaR và P&L làm 2 bộ phận, dựa vào trạng thái và độ thay đổi của thị trường ( Market Volatility)
-27-
Để quản lý rủi ro, HSBC Singapore đã tính mối quan hệ giữa VaR và vốn điều lệ (Regulatory Capital).
Capital = VaR(10 – days)* Regulatory Factor
Ví dụ: Xác suất 99%, 10 ngày, VaR của HSBC Singapore là 7 triệu đô la Mỹ
Giả thiết r ng các nhân tố quy định (Regulatory Factor) = 3.8
HSBC Singapore cần ít nhất là: 26.6 triệu đơ la Mỹ (Capital) = 3.8 * 7 triệu
Nếu ngân hàng khơng có đủ vốn trên, ngân hàng cần báo cáo trường hợp ngoại lệ trên cho hội sở tại Hong ong hoặc cắt giảm trạng thái đang nắm giữ. Điều này sẽ tự động làm giảm giá trị VaR và đồng thời làm giảm vốn yêu cầu.
1.3.2. Tại Chi nhánh Ngân hàng Calyon:
Calyon s dụng cả 3 phương pháp đo lường rủi ro lãi suất: he hở nhạy cảm lãi suất, phương pháp độ nhạy cảm lãi suất (Sensitivities) và giá trị có thể tổn thất.
Hạn mức về chênh lệch kỳ hạn trong dòng tiền (Cash Flow Gap) là trong vòng một tuần l . Tức là hạn mức mà bộ phận nguồn vốn có thể duy trì trên mỗi kỳ hạn đối với từng loại đồng tiền. Trong thời hạn một tuần này, ngân hàng sẽ đưa ra các biện pháp x lý khủng hoảng. Ngân hàng có hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất cho các kỳ hạn từ O/N đến 5 năm.
Hạn mức về độ nhạy cảm lãi suất trên 1 điểm lãi suất được tính tốn b ng phần mềm dựa trên các thơng số như dịng tiền (Cash Flow Gap) và lãi suất qua đêm của các loại đồng tiền. Hạn mức độ nhạy cảm ch có giá trị trong vịng 1 ngày làm việc tiếp theo. Nó thể hiện chênh lệch lãi/lỗ khi lãi suất thay đổi 1 điểm cơ bản đối với toàn bộ bảng tổng kết tài sản của ngân hàng.
Hạn mức về giá trị có thể tổn thất (VaR): biện pháp dùng để đo lường rủi ro lỗ trên từng hạn mục và tất cả các hạng mục trong bảng cân đối tài sản của ngân hàng. Các hạn mức này sẽ dùng để so sánh về lỗ khi đối chiếu với giá
-28-
thị trường (Market to market). Giá trị VaR được tính tốn trên hệ thống phần mềm. Hạn mức nhạy cảm lãi suất cho từng loại ngoại tệ.
hi hạn mức VaR vượt quá giá trị cho phép, phần mềm quản trị rủi ro sẽ tạo ra cảnh báo cho nhân viên cũng như cán bộ quản lý biết. Lúc này, ngân hàng cần thiết phải đóng các trạng thái vốn của mình để giá trị VaR n m trong hạn mức cho phép. hi đóng trạng thái vốn này, các khe hở nhạy cảm lãi suất của các kỳ hạn tự động giảm xuống.
Hệ thống phần mềm mà ngân hàng đang s dụng có tên gọi là GCE (Global Central Exposure). Hệ thống cho phép các giao dịch viên biết được tại bất kỳ thời điểm nào hạn mức của bất kể khách hàng nào còn lại là bao nhiêu, đã s dụng bao nhiêu và còn lại bao nhiêu hạn mức.
1.3.3. Nhận xét về việc quản trị rủi ro lãi suất tại HSBC Singapore và Calyon: Calyon:
Cả hai ngân hàng đều s dụng các phương pháp quản trị rủi ro lãi suất tiên tiến (VaR là phương pháp mới nhất hiện nay trên thế giới). Bên cạnh đó, hai ngân hàng này s dụng các phần mềm hiện đại với chi phí rất cao và độ tin cậy các phần mềm này khá lớn. Với kinh nghiệm hoạt động lâu năm và có điều kiện ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, hai ngân hàng này đã xây dựng được cho mình quy trình quản trị rủi ro bài bản và được chu n hóa.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Những lý luận cơ bản của chương 1 đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về lãi suất, rủi ro lãi suất, cách thức quản trị rủi ro lãi suất, các mơ hình mà thế giới đang s dụng, cũng như một số ch tiêu để đánh giá năng lực quản trị rủi ro lãi suất. Ngồi ra, chương 1 cịn đưa ra kinh nghiệm QTRRLS tiên tiến tại HSBC và Calyon bank Với kinh nghiệm đó, các ngân hàng Việt Nam cần tranh thủ học hỏi và áp dụng các phương pháp quản trị hiện đại. Nhưng các ngân hàng Việt Nam cũng nên cân nhắc giữa chi phí đầu tư cho các phần mềm hiện đại và trình độ chun mơn của nhân viên để có kế hoạch hợp lý trong công tác quản trị rủi ro lãi suất của mình.
-29-
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 2.1.1. Sự hình thành và phát triển:
Ra đời từ Nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 của Chính phủ, ngày 01/04/1963 Vietcombank chính thức đi vào hoạt động với các nhiệm vụ chủ yếu như kinh doanh ngoại hối, thanh tốn quốc tế, tín dụng quốc tế, cho vay ngoại thương, tham gia quản lý ngoại hối, góp phần bảo vệ tiền và tài sản Nhà nước, tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị và văn hố với nước ngồi.
Ngay sau khi thành lập, Vietcombank đã nỗ lực phấn đấu, tích cực trau dồi nghiệp vụ, phát triển mối quan hệ giao thương với các ngân hàng bạn bè xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, hình thành mạng lưới thanh tốn quốc tế với các nước tư bản thực hiện quan hệ tín dụng với các tổ chức kinh tế nước ngoài.
Quán triệt tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế”, Vietcombank đã từng bước thoát khỏi tư duy bao cấp, xoá bỏ những rào cản cơ chế để tiếp cận, hội nhập với thị trường tài chính - tiền tệ thế giới; thực hiện tốt vai trò bảo lãnh, hỗ trợ xuất kh u cho các doanh nghiệp trong nước, thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), góp phần vào việc ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, điều hành tỷ giá và tăng cường dự trữ ngoại tệ quốc gia.
B ng chứng là vào đầu những năm 90 của thế kỷ trước, Vietcombank đã chính thức tham gia vào thị trường tiền tệ thế giới, gia nhập tổ chức SWIFT; là thành viên của Hiệp hội ngân hàng châu , của tổ chức thẻ quốc tế và là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế (Master Card, Visa, JCB American Express..)
-30-
Bên cạnh đó, Vietcombank đã tăng cường đầu tư, hiện đại hoá, nâng cao trình độ cơng nghệ, đa dạng hố sản ph m dịch vụ, mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác b ng việc thành lập các công ty liên doanh, các công ty trực thuộc... Với lợi thế về nguồn vốn, đặc biệt là vốn ngoại tệ, Vietcombank đã tham gia tài trợ vốn cho hàng loạt các dự án thuộc các lĩnh vực then chốt của quốc gia như điện lực, dầu khí, hàng khơng, vi n thơng..
Là NHTM nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khốn VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Vietcombank đã từng bước cung ứng cho thị trường những sản ph m dịch vụ có chất lượng cao như VCB online & connect 24, VCB Money, I- Banking, Home Banking, SMS Banking, Mobile Banking…, tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng nền tảng thanh toán điện t ở Việt Nam, dần thay thế “văn hoá tiền mặt” b ng “văn minh thẻ và dịch vụ thanh toán hiện đại”.
Dịch vụ thanh toán điện t này được hỗ trợ bởi hệ thống mạng lưới của Vietcombank rộng khắp trên cả nước với 80 chi nhánh, hơn 300 phịng giao dịch, 2 cơng ty trực thuộc và một đơn vị sự nghiệp; đã vươn ra thị trường quốc tế với 1 công ty con và 2 văn phòng đại diện tại nước ngoài. Vietcombank đã có quan hệ đại lý với gần 2000 ngân hàng và định chế tài chính tại trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Tháng 9/2011, Vietcombank kí kết hợp đồng cổ đông chiến lược với Mizuho Corporate Bank. Đến nay, Vietcombank là 1 NHTM cổ phần có tổng tài sản gần 20 tỷ đơ la Mỹ, có quy mơ lợi nhuận hàng đầu tại Việt Nam.
Ngày 01/04/2013, Vietcombank đã đạt đến cột mốc lịch s 50 năm hoạt động với nhiều vẻ vang. Vietcombank đã có bước chuyển mình b ng một cuộc cách mạng về hình ảnh trong cơng tác nhận diện thương hiệu cũng như
-31-
về chất lượng hoạt động nh m tiến tới vị thế của một ngân hàng đại diện quốc gia, mang tầm vóc khu vực và quốc tế với định hướng “Sáng tạo – Phát triển – Tận tâm – ết nối – hác biệt – An toàn”
2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hoạt động của Vietcombank
(Nguồn: Quy chế quản trị nội bộ tại Vietcombank) Đại hội đồng cổ
đơng
Ban iểm sốt
iểm soát nội bộ, Giám sát
hoạt động Hội đồng quản trị
Uỷ ban Quản lý rủi ro, Uỷ ban Nhân sự,
Uỷ ban Chiến lược
Tổng Giám đốc và Ban Điều hành
iểm tra Giám sát tuân thủ Hội đồng tín dụng TW, ALCO hối Ngân hàng bán buôn hối kinh doanh & quản
lý vốn hối Ngân hàng bán lẻ hối quản lý rủi ro hối tác nghiệp hối tài chính kế tốn Các bộ phận hỗ trợ
HỆ THỐNG C C PHÒNG BAN CHỨC NĂNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH VÀ MẠNG LƯỚI C C CHI NH NH
-32-
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank năm 2008-2012: Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2008-2012
Đơn vị tính: tỷ đồng NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản 222.090 255.496 307.621 366.722 414.475 Vốn chủ sở hữu 13.946 16.710 20.737 28.639 41.553 Tổng dư nợ Tín dụng/Tổng tài sản (%) 50,79 55,43 57,50 57,11 58,19
Thu nhập ngoài lãi thuần
2.318 2.788 3.336 2.449 4.154 Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh 8.940 9.287 11.531 14.871 15.108 Tổng chi phí hoạt động 2.592 3.494 4.578 5.700 6.016 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh trước chi phí dự phịng rủi ro
tín dụng 6.348 5.793 6.953 9.171 9.093
Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 2.757 789 1.384 3.474 3.329 Lợi nhuận trước thuế 3.590 5.004 5.569 5.697 5.764 Thuế thu nhập doanh nghiệp 862 1.060 1.266 1.480 1.337 Lợi nhuận sau thuế 2.728 3.945 4.303 4.217 4.427 Lợi nhuận thuần sau thuế 2.711 3.921 4.282 4.197 4.404
(Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank 2008-2012)
Bảng tổng kết trên đã thể hiện rõ tổng tài sản và vốn chủ sở hữu liên tục tăng đều qua các năm. Cụ thể:
Tổng tài sản năm 2012 tăng 13% so với năm 2011chủ yếu do bán cổ phiếu cho cổ đông chiến lược (tương đương 11.818 tỷ đồng), tăng trưởng
-33-
chứng khoán đầu tư 166,6% (tương đương 49.064 tỷ đồng) và tăng trưởng tín dụng 15,2% (tương đương 31.745 tỷ đồng).
ết thúc năm tài chính 2012, vốn chủ sở hữu của Vietcombank đạt 41.553 tỷ đồng, tăng 45,1% so với cuối năm 2011. Vốn chủ sở hữu của Vietcombank tăng đột biến như vậy chủ yếu là do tăng vốn điều lệ 3.476 tỷ đồng (tăng 17,6%) và thặng dư vốn có được từ việc phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược Mizuho Corporate Bank. Thặng dư vốn cổ phần tăng 8.205 tỷ đồng, tỷ trọng thặng dư vốn cổ phần trong tổng vốn chủ sở hữu tăng đột biến từ 3.5% ở năm 2011 lên đến 22,1% trong năm 2012.
Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của Vietcombank năm 2012 đạt 15.108 tỷ đồng, tăng 1,6% so với năm 2011.
Năm 2012 là năm Vietcombank không đạt được kế hoạch lợi nhuận đặt ra từ đầu năm. Nguyên nhân là do những khó khăn chung của nền kinh tế. Doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm ở những tháng đầu năm, dẫn tới lãi thuần đã giảm mạnh. Dư nợ cho vay khách hàng (chưa trừ dự phòng rủi ro) tăng trưởng 15,2% so với cuối năm 2011. Tỷ trọng dư nợ tín dụng/ tổng tài sản cuối năm 2012 và 2011 tương ứng là 58,2% và 57,1%.
Mặc dù trong năm 2012, môi trường kinh doanh không được thuận lợi, nợ xấu khu vực ngân hàng vẫn ở mức cao, mức dự phịng rủi ro tín dụng tăng ở mức cao từ năm 2011 và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng Vietcombank vẫn đảm bảo duy trì các ch tiêu về khả năng sinh lời và hiệu quả s dụng tổng tài sản. Cụ thể: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân (ROAA) năm 2012 đạt 1,13%, tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROAE) đạt 12,61%. Bên cạnh đó, hệ số an tồn vốn tối thiểu ở Vietcombank liên tục tăng qua các năm đảm bảo tỷ lệ quy định.
-34-
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu an toàn và hiệu quả 2008-2012 NĂM CHỈ TIÊU 2008 2009 2010 2011 2012 ROAE 19,74% 25,58% 22,55% 17,08% 12,61% ROAA 1,29% 1,64% 1,50% 1,25% 1,13% TỶ LỆ DƯ NỢ CHO VAY/HUY ĐỘNG VỐN 70,50% 83,57% 84,88% 86,68% 79,34% TỶ LỆ NỢ XẤU 4,61% 2,47% 2,83% 2,03% 2,40% HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CAR 8,.90% 8,11% 9,00% 11,14% 14,83% (Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank 2008-2012)
2.2. Thực trạng nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam: TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:
2.2.1. Tổ chức quản trị rủi ro lãi suất của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:
2.2.1.1. Chính sách quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam:
Vietcombank đang có các chính sách QTRRLS, bao gồm mục tiêu QTRRLS nh m hạn chế các tổn thất về thu nhâp từ lãi cho ngân hàng, duy trì giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu, tận dụng cơ hội biến động lãi suất trên thị trường cùng với cơ cấu bảng tổng kết tài sản tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.
2.2.1.2. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam: Ngoại Thƣơng Việt Nam:
Hoạt động với quy mô lớn nhất tại Việt Nam nên ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Việt Nam luôn ý thức được những khả năng tác động của các loại rủi