Đối với chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 91 - 105)

5. Kết cấu đề tài

3.2. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoạ

3.2.2.2. Đối với chính phủ

Chính phủ cần đ y mạnh hoạt động của thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khốn vì sự phát triển của thị trường này địi hỏi các ngân hàng phải công khai các hoạt động tài chính của mình và giá cả trên thị trường thay đổi một cách trung thực. Bên cạnh đó, chính phủ cần có chính sách đầu tư phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Việc làm này phải được thông báo rộng rãi để phịng ngừa các thiệt hại có thể ảnh hưởng tới thị trường vốn vì lãi suất của trái phiếu chính phủ hiện nay là tiêu chu n để các ngân hàng thương mại định giá lại tài sản có của mình.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ những thực trạng hiện đang tồn tại cũng như những kết quả đạt được và những hạn chế trong cơng tác QTRRLS tại Vietcombank được trình bày trong chương 2, cùng với định hướng phát triển của ngân hàng trong những năm sắp tới, Chương 3 đã đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nh m giúp ngân hàng có thể nâng cao năng lực QTRRLS của mình, hồn thiện hơn nữa các biện pháp phòng ngừa rủi ro để giúp ngân hàng ngày càng phát triển bền vững trong thời buổi khó khăn như hiện nay.

Các giải pháp được chia làm hai nhóm chính: nhóm giải pháp chủ quan xuất phát từ bản thân chi nhánh và nhóm giải pháp hỗ trợ từ các cơ quan có liên quan. Những giải pháp này tuy còn khái quát, chưa đi vào cụ thể để giải quyết triệt để vấn đề nhưng nó cũng phần nào giúp Vietcombank có những

-82-

định hướng trong việc lựa chọn thực hiện giải pháp cho riêng mình sao cho phù hợp nhất với tình hình thực tế.

-83-

KẾT LUẬN CHUNG

hi lãi suất thị trường thay đổi, nó có thể tạo ra những tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng do nó làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Sự biến động của lãi suất tác động đến toàn bộ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo thu nhập của ngân hàng.

Chính vì vậy, các nhà quản trị ngân hàng khơng ngừng nỗ lực tìm kiếm những biện pháp nh m hạn chế những tác động tiêu cực của biến động lãi suất. Dù lãi suất thay đổi đến như thế nào, các ngân hàng luôn mong muốn đạt được thu nhập dự kiến ở mức tương đối ốn định và đây chính là mục tiêu của ngân hàng trong công tác quản trị rủi ro lãi suất.

Do vậy, tại Vietcombank, việc tìm các giải pháp tích cực nh m hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất ln mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng, lâu dài.

Hy vọng trong thời gian tới, Vietcombank sẽ tiếp tục cập nhật những phương pháp quản trị rủi ro lãi suất hiện đại, hồn thiện hơn nữa quy trình quản trị rủi ro một cách toàn diện nh m đảm bảo phát hiện kịp thời, đo lường và kiểm soát rủi ro một cách tốt nhất để đạt mục tiêu phát triển bền vững, tiến tới là một trong hai ngân hàng hàng đầu Việt Nam có sức ảnh hưởng trong khu vực và là một trong 300 tập đồn ngân hàng tài chính lớn nhất vào năm 2020.

-84-

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguy n Đăng Dờn, TS.Hoàng Đức, TS. Trần Huy Hoàng, ThS. Trầm Xuân Hương (2005), Tiền Tệ - Ngân Hàng, NXB Thống ê.

2. PGS.TS Nguy n Văn Tiến (2005), Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng, NXB Thống ê.

3. GS.TS Lê Văn Tư (2005), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Tài

Chính.

4. PGS. TS. Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội.

5. Basel Committee on Banking Supervision (2001), Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risk, Bank for International

Settlements.

6. Peter S. Rose (2001), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Tài chính,

Trường Đại học inh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

7. Minh Khuê (2012), Hoàn thiện cơ chế diều hành lãi suất ngân hàng ở Việt

Nam, Tạp chí Ngân Hàng số 3 ra ngày 02/2012.

8. Tạ Ngọc Sơn (2007), Đo lường và quản lý rủi ro lãi suất bằng phương pháp

giá trị có thể tổn thất (VaR), Tạp chí ngân hàng số 24 ngày 12/2007.

9. Phạm Thị Hoa Nhàn (2012), Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng Việt Nam thịnh vượng chi nhánh Quảng Bình.

10. Hà Thị Diệu Linh (2007), Một số giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam.

11. Báo cáo tài chính của Vietcombank từ 2008-2012

-85- Các website: 1. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=450&ItemID=12197 2. http://thongtinphapluat.vn/vi/news/Phap-luat-dan-su/Co-che-dieu-chinh-lai- suat-co-ban-giai-phap-phu-hop-voi-thuc-trang-nen-kinh-te-hien-nay-1474/ 3. http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 594:hip-c-vn-basel-basel-i-va-ii&catid=43:ao-to&Itemid=90 ….

-86-

Phụ lục 1: CÁC CƠNG CỤ PHÁI SINH ĐƢƠC SỬ DỤNG ĐỂ PHỊNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT

1. Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRAs):

Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRAs) được viết tắt Forward Rate Agreement được định nghĩa là một thỏa thuận giữa 2 đối tác để chốt cố định lãi suất với một lương tiền gốc danh nghĩa cho một kỳ hạn vay hoặc g i trong tương lai, được bắt đầu từ một ngày xác định trong tương lai.

Các hợp đồng lãi suất kỳ hạn được giao dịch giữa các ngân hàng kiểu OTC (Over The Counter) và có các kỳ hạn rất đa dạng từ vài tuần đến vài năm. Trên thực tế, hầu hết các hợp đồng lãi suất kỳ hạn được mua bán với kỳ hạn hàng năm, do vậy FRAs được coi là công cụ trên thị trường tiền tệ. Một hợp đồng FRAs không phải là một cam kết ràng buộc ngân hàng đi vay/cho vay tiền tại một ngày xác định trong tương lai, mặc dù một lượng tiền gốc danh nghĩa được dùng để tính khoản phải trả tại ngày thanh tốn.

Có 4 loại ngày liên quan tới việc định nghĩa FRAs:

Ngày giao dịch (Trade Date): ngày mà các điều khoản của FRAs được

đồng ý giữa hai đối tác.

Ngày thanh toán hoặc ngày bắt đầu ( Settlement Date ỏ Start date): là

ngày khi tiền thanh toán phần bù (Compensatory Payment) được thực hiện bởi một đối tác cho đối tác kia. Đây cũng là ngày bắt đầu cho khoản thời gian của món cho vay/tiền g i.

Ngày đáo hạn (Term date or Maturity date): là ngày cuối cùng của kỳ

hạn món vay/tiền g i mà trong kỳ hạn này lãi suất được cố định.

Ngày Fixing date: là hai ngày trước ngày Settlement date, là ngày lãi

suất cố định sẽ được so sánh với 1 lãi suất chu n.

hoản cách từ ngày Fixing date đến Settlement date là 2 ngày làm việc, cịn từ ngày thanh tốn đến đáo hạn là khoảng kỳ hạn cho vay, tiền g i danh nghĩa.

-87-

Trade Date Settlement

Fixing Date Term Date

Cách thực hiện FRAs:

 Một khách hàng chu n bị mua/bán FRA với ngân hàng. Hợp đồng FRA chốt một lãi suất cho một món vay hoặc tiền g i danh nghĩa với một thời hạn cố định, bắt đầu tại một ngày trong tương lai. Lãi suất cố định này còn được gọi là lãi suất hợp đồng ( Contract Rate ) hay là “giá” của hợp đồng FRA. Nó được đưa ra bởi ngân hàng chào giá trên thị trường.

 Ngân hàng không đồng ý cho vay món tiền hay chấp nhận tiền g i với lãi suất cố định trên. Thay vào đó ngân hàng và khách hàng đồng ý với nhau là 2 ngày trước kỳ hạn danh nghĩa bắt đầu (Fixing date), lãi suất cố định FRA sẽ được so sánh với một lãi suất chu n, một lãi suất benchmark trên thị trường tiền tệ, thông thường là lãi suất Libor. Lãi suất được xác định tại Fixing date gọi là lãi suất thanh toán (Settlement rate).

 Phụ thuộc vào là khách hàng mua hay bán FRA, và cũng phụ thuộc vào lãi suất cố định FRA cao hay thấp hơn lãi suất chu n, một bên sẽ trả tiền đền bù cho bên kia.

 Việc trả tiền đền bù này sẽ có kết quả tương tự như việc chốt lại lãi suất cố định cho khách hàng.

Sự thanh toán tiền đền bù trong hợp đồng lãi suất kỳ hạn

Giá thả nổi (benchmark) cao hơn giá chốt cố định FRAs

Người bán trả cho người mua

Giá thả nổi (benchmark) thấp hơn giá chốt cố định FRAs

Người mua trả cho người bán

FRAs là hợp đồng bắt buộc phải thực hiện giữa hai đối tác. Như vậy, b ng cách thực hiện hợp đồng FRAs các bên đối tác có thể chốt lại các lãi

-88-

suất đi vay/cho vay của mình mà khơng sợ các rủi ro do biến động về lãi suất trong tương lai gây ra.

2. Hợp đồng hoán đổi – hoán đổi lãi suất (IRS)

Trong giao dịch hốn đổi (Swaps), các ngân hàng có thể đóng vai trò như là bên tham gia trực tiếp vào các giao dịch nh m phịng ngừa rủi ro cho chính mình hoặc với vai trị là nhà mơi giới nh m mục đích thu phí.

Hốn đổi lãi suất (IRS- viết tắt Interest Rate Swap) là một thỏa thuận giữa hai đối tác để hoán đổi các khoản thanh toán định kỳ trong tương lai. Các khoản lãi nhận được và phải trả được tính trên các cơ sở ch số lãi suất khác nhau và lượng tiền gốc danh nghĩa.

Floating rate (Ri)

Fixed rate (A%)

IRS là hợp đồng song phương giữa hai đối tác để hoán đổi các khoản thanh toán lãi định kỳ trên một khoản thời gian. Theo tiêu chu n thì kỳ hạn dài thơng thường từ 2 đến 30 năm.

hoản gốc không được hốn đổi với nhau, lãi được tính tốn dựa trên các thông lệ khác nhau cho các loại ngoại tệ khác nhau và ch số lãi suất thả nổi khác nhau.

Việc thanh tốn tiền lãi được tính tốn trên cơ sở số tiền gốc danh nghĩa sẽ được cấn trừ với nhau. Một đối tác sẽ trả lãi suất cố định được xác định trước trong khi đối tác kia sẽ trả lãi suất thả nổi theo kỳ.

Lãi suất thay đổi thơng thường được tính là Libor, Sibor, Vnibor…

+ Hợp đồng quyền chọn – Quyền chọn lãi suất (Interest Rate

Option):

Quyền chọn là một hợp đồng cho phéo người mua quyền có quyền ( nhưng không phải là nghĩa vụ) mua hoặc bán một lượng xác định các tài sản/công cụ tài chính trước hay tại thời điểm xác định trong tương lai với một mức giá được xác định ngay tại thời điểm thỏa thuận hợp đồng.

Counterparty A (Party A)

Bank B (Party B)

-89-

Hợp đồng quyền chọn chủ yếu được giao dịch trên thị trường chính thức, tập trung tại một trung tâm giao dịch quyền để tạo thuận lợi cho việc cân b ng trạng thái quyền thông qua các hợp đồng đối ứng.

Các loại hợp đồng quyền chủ yếu được mua bán: hợp đồng quyền tín phiếu kho bạc, đơ la châu âu, trái phiếu kho bạc, trái phiếu địa phương, …

Có bốn chiến lược cơ bản trong giao dịch quyền chọn, đó là: Mua quyền chọn mua; Bán quyền chọn mua; Mua quyền chọn bán; Bán quyền chọn bán.

Hợp đồng quyền chọn che chắn rủi ro lãi suất Trạng thái Lãi suất Tổn thất Loại hợp đồng Tác động Lãi suất tăng

Lợi nhuận giảm (ngân hàng có khe hở nhạy cảm âm)

Quyền bán Giá trị thị trường các chứng khốn, tín dụng, hợp đồng tương lai sẽ giảm ->thực hiện quyền bán mang lại thu nhập cho người mua quyền do người mua quyền có thể mua chứng khốn, tín dụng với giá thị trường thấp hơn và bán cho người phát hành quyền với giá cao hơn ( giá thỏa thuận trước)

Lãi suất giảm

Lợi nhuận giảm (ngân hàng có khe hở nhạy cảm dương)

Quyền mua Giá trị thị trường các chứng khốn, tín dụng, hợp đồng tương lai sẽ tăng -> thực hiện quyền mua mang lại thu nhập cho người bán quyền do người bán có thể bán chiết khấu, tín dụng với mức giá thị trường cao hơn và mua từ người phát hành quyền với giá thấp hơn (giá thỏa thuận trước)

-90-

3. Hợp đồng tương lai

Hợp đồng tương lai là một thỏa thuận về việc mua bán một tài sản trong tương lai tại một mức giá cố định. Nói một cách ngắn gọn, giá cả được thỏa thuận ngày hôm nay, nhưng việc giao nhận tài sản và thanh toán xảy ra sau này (tại thời điểm đến hạn). Hợp đồng tương lai được phát sinh ra từ hợp đồng kỳ hạn, nó cũng có những đặc điểm tương tự như hợp đồng kỳ hạn.

Ngân hàng có thể s dụng Hợp đồng tương lai để phòng ngừa rủi ro lãi suất cho từng bộ phận tài sản riêng biệt hoặc phịng ngừa rủi ro sự khơng cân xứng về kỳ hạn của toàn bộ hai vế của Bảng cân đối tài sản của ngân hàng.

Mục đích: để dịch chuyển rủi ro lãi suất từ nhà đầu tư khơng ưa thích rủi ro sang các nhà đầu cơ, những người sẵn sang chấp nhận và hy vọng kiếm được lợi nhuận từ chính những rủi ro này.

Các loại cơng cụ được mua bán thơng qua hợp đồng tài chính trong tương lai: trái phiếu kho bạc, tín phiếu, tiền g i đô la Châu Âu ngắn hạn, Libor ngắn hạn.

Hợp đồng tương lai được thực hiện:

 Qua sở giao dịch chính thức: nếu một ngân hàng đề nghị bán hợp đồng tương lai (ngân hàng tạo ra thế đoản – go short) tức là ngân hàng cam kết giao chứng khoán cho người mua theo hợp đồng với mức giá định trước vào một ngày xác định trong tương lai thơng qua một tổ chức thanh tốn bù trừ.

 Qua thị trường phi chính thức: tương tự như trên, nhưng ngân hàng chịu nhiều rủi ro hơn vì khơng có đơn vị đứng ra làm đảm bảo cho quá trình thực hiện hợp đồng, tính thanh khoản của chứng khoán tại thị trường phi chính thức cũng cao hơn.

-91-

Hợp đồng tƣơng lai che chắn rủi ro lãi suất Trạng thái khe hở lãi suất Dự đoán thay đổi lãi suất trên thị trƣờng

Rủi ro Chính sách ngân hàng thực hiện

he hở dương Lãi suất giảm Giảm thu nhập

Nghiệp vụ phòng chống thế trường (go long)

- Thời điểm hiện tại: mua một hợp đồng trên thị trường tài chính tương lai tại mức giá định trước (giả s 6 tháng) - Sau 6 tháng, bán một hợp đồng với quy mô tương tự

- ết quả: hai hợp đồng trên triệt tiêu cho nhau trên tài khoản của ngân hàng tại trung tâm thanh toán bì trừ của sở giao dịch, ngân hàng không phải thực hiện trách nhiệm giao nhận chứng khoán.

- Nếu lãi suất giảm trong suốt 6 tháng tồn tại của hợp đồng thứ 1, giá chứng khốn sẽ tăng. Vì vậy, khi ngân hàng bán chứng khoán theo hợp đồng thứ 2, mức giá sẽ cao hơn. Lợi nhuận sẽ tạo ra trên thị trường tương lại và sẽ bù đắp 1 phần hay toàn bộ tổn thất về thu nhập do lãi suất giảm.

he hở âm Lãi suất tăng

Giảm thu nhập

Nghiệp vụ phòng chống thế đoản ( go short)

-92-

a. Thời điểm hiện taị: bán một hợp đồng trên thị trường tài chính tương lai tại mức giá định trước ( giả s 6 tháng) b. Sau 6 tháng: mua một hợp

đồng với quy mô tương tự c. ết quả: hai hợp đồng trên

triệt tiêu cho nhau trên tài khoản của ngân hàng tại trung tâm thanh toán bù trừ của sở giao dịch, ngân hàng không phải thực hiện trách nhiệm giao hay nhận chứng khoán. d. Nếu lãi suất tăng trong suốt 6

tháng tồn tại của hợp đồng thứ nhất, giá chứng khoán sẽ giảm. Vì vậy, khi ngân hàng mua chứng khoán theo hợp đồng thứ hai, mức giá sẽ thấp hơn. Lợi nhuận được tạo ra trên thị trường tương lai và sẽ bù đắp một phần hay toàn bộ tổn thất về thu nhập từ danh mục chứng khoán ngân hàng nắm giữ do lãi suất tăng.

-93-

Phụ lục 2: PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG GIÁ TRỊ CÓ THỂ TỔN THẤT (VaR)

1. Các thành phần để tính ra giá trị có thể tổn thất

(1) Trạng thái rủi ro: là PVBP của mỗi trạng thái rủi ro, mỗi trạng thái rủi ro sẽ có ch số lãi suất, cho mỗi loại tiền tệ và cho từng kì hạn (nhóm kỳ hạn, điểm kỳ hạn chu n).

(2) Các tham số (parameters): là các số liệu đầu vào để tính VaR, gồm :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 91 - 105)