So sánh nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 63 - 65)

5. Kết cấu đề tài

2.2. Thực trạng nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng TMCP

2.2.2.4. So sánh nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP

hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam với một số ngân hàng khác:

Để thấy rõ hơn công tác nâng cao năng lực QTRRLS, bảng dưới đây cho thấy được sự biến động của NIM giữa Vietcombank và một số ngân hàng TMCP khác như: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank), ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng TMCP Châu (ACB) và ngân hàng TMCP Xuất Nhập h u Việt Nam (Eximbank). Mặc dù, ch riêng hệ số chênh lệch lãi thuần (NIM) không thể mình nó phản ánh hết được nâng cao năng lực QTRRLS ở các ngân hàng nhưng hiện nay đây là hệ số mà các ngân hàng TMCP đang s dụng để đánh giá nâng cao năng lực QTRRLS của ngân hàng mình.

-54-

Bảng 2.7: Biến động NIM của một số ngân hàng TMCP từ 2008-2012 2008 2009 2010 2011 2012 VCB 3,33% 2,87% 3,07% 3,88% 2,94% Vietinbank 4,19% 3,83% 4,18% 5,11% 4,06% BIDV 2,96% 2,74% 2,95% 3,46% 3,18% ACB 3,36% 2,55% 2,74% 3,43% 3,74% Eximbank 3,7% 4,08% 3,36% 3,75% 3,13% (Nguồn: Báo cáo tài chính của VCB, Vietinbank, BIDV, ACB, Eximbank

giai đoạn 2008-2012)

Bảng số liệu trên cho thấy, nếu so với các ngân hàng TMCP nhà nước thì nâng cao QTRRLS ở Vietcombank và BIDV không b ng Vietinbank. Hoạt động với một quy mô lớn thứ 2 ở Việt Nam, nhưng Vietinbank đã có phương pháp quản lý TSN- TSC tốt hơn; do đó, hệ số NIM ln đạt ở mức cao và được duy trì khá ổn định qua các năm. Trong khi đó, Vietcombank có quy mơ nhỏ hơn Vietinbank nhưng hệ số chênh lệch lãi thuần ở mức dưới trung bình (3,5%-4%) và khơng ổn định cho thấy Vietcombank đang gặp khó khăn trong việc tạo lợi nhuận trong thời gian qua. Do đó, nhà quản trị Vietcombank cần rà sốt lại cơng tác quản trị TSN-TSC để tăng thu nhập từ lãi và giảm các chi phí từ lãi để duy trì một hệ số NIM ổn định và n m trong giới hạn đảm bảo an tồn; từ đó, góp phần tăng vị thế so sánh về công tác nâng cao năng lực QTRRLS của ngân hàng mình với các ngân hàng khác. Nếu so sánh với các ngân hàng TMCP tư nhân như ACB và Eximbank, hệ số NIM của Vietcombank cũng thấp hơn và kém ổn định hơn. Điều này cũng có thể chấp nhận được bởi vì đây là những ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn và là nhóm ngân hàng bán lẻ nên thường sẽ có khuynh hướng cao hơn các ngân hàng có quy mơ lớn, bán s lớn như Vietcombank.

-55-

Nhìn chung, công tác nâng cao năng lực QTRRLS tại Vietcombank chưa thực sự được thực hiện tốt nếu đặt trong mối tương quan so sánh giữa bốn ngân hàng trên. Chính vì vậy, trong thời gian tới, nhà quản trị Vietcombank cần học hỏi kinh nghiệm quản trị của Vietinbank cùng với ứng dụng công nghệ hiện đại để quản lý tốt hơn khối TSN-TSC của mình, tăng khả năng tạo lợi nhuận từ khối tài sản đang nắm giữ, góp phần tăng vị thế so sánh của mình trong mắt khách hàng và đối tác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)