Tổng quan về NHTM CP Sài Gòn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 39)

2.1.1. Giới thiệu chung

Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank

Tên thƣơng hiệu: SCB

Hội sở chính: 927 Trần Hƣng Đạo, Quận 5, Tp. HCM

Vốn điều lệ: Kể từ ngày 01/01/2012, vốn điều lệ của Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn là 10.584 tỷ đồng

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Quá trình thành lập

Ngân hàng TMCP Sài Gòn tiền thân là ngân hàng TMCP Quế Đô đƣợc thành lập từ năm 1992 theo giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UP ngày 26/06/1992 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.

Sau một q trình tồn tại và phát triển, Ngân hàng TMCP Quế Đơ chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn theo quyết định số 336/QĐ-NHNN ngày 08/04/2003 của Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.

Ngày 01/01/2012 Ngân hàng TMCP Sài Gịn chính thức hợp nhất với Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa và Ngân hàng TMCP Đệ Nhất theo quyết định số 2716/QĐ-NHNN để thành lập Ngân hàng mới lấy tên là Ngân hàng TMCP Sài Gòn.

Quá trình phát triển và các mốc son quan trọng

Trong 10 năm hoạt động, từ năm 1992 đến 2002, Ngân hàng TMCP Quế Đô kinh doanh không hiệu quả, lỗ trên 63 tỷ đồng so với vốn điều lệ 10 tỷ đồng, bộ máy quản trị điều hành ngày càng yếu kém, bế tắc. Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc, một cuộc cải tổ ngân hàng đã đƣợc tiến hành với việc thực hiện tái cấu trúc toàn bộ hệ thống.

29

Ngày 08/04/2003, Ngân hàng chính thức đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). Trong năm 2004, SCB đã có sự thay đổi lớn về nhân sự trong Hội đồng quản trị và Ban điều hành, sự đoàn kết và thống nhất trong nội bộ lãnh đạo cũng đƣợc tăng cƣờng.

Từ năm 2005 đến 2008 là giai đoạn phát triển vƣợt bậc của SCB, tổng tài sản tăng gấp 9,5 lần từ 4.031 tỷ đồng năm 2005 lên 38.596 tỷ vào cuối năm 2008. Kết thúc ăm 2008, tổng nguồn vốn huy động của SCB đạt 34.606 tỷ đồng, dự nợ tín dụng đạt 23.278 tỷ đồng, mạng lƣới hoạt động đƣợc mở rộng đáng kể với 87 điểm giao dịch. SCB đã đạt đƣợc nhiều danh hiệu do các cơ quan quản lý và khách hàng trao tặng về hoạt động, thƣơng hiệu, sản phẩm, những đóng góp cho cộng đồng xã hội. Giai đoạn năm 2009 đến 2011 tuy hoạt động gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế nhƣng SCB đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định với sự tiếp tục tăng trƣởng của tổng tài sản, nguồn vốn huy động và dƣ nợ tín dụng. Đến cuối năm 2011, hoạt động của SCB đã gặp một số khó khăn nhƣng với sự hỗ trợ tích cực của NHNN và sự đồng lòng của đội ngũ nhân viên, ngân hàng đã từng bƣớc vƣợt qua giai đoạn khó khăn, ổn định hoạt động và bƣớc vào một giai đoạn phát triển mới. Ngày 26/12/2011, NHNN chính thức thơng báo về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng TMCP Đệ Nhất, Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa.

Ngân hàng TMCP Sài Gịn chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 là bƣớc ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản, sự phát triển vƣợt bậc về công nghệ, mạng lƣới chi nhánh và trình độ chun mơn của tập thể cán bộ nhân viên.

30

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NH TMCP Sài Gòn ( nguồn :báo cáo thường niên SCB 2012)

TRUNG TÂM THANH TỐN PHỊNG NGÂN QUỸ PHỊNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRUNG TÂM HỖ TRỢ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TRUNG TÂM HẠ TẦNG PHÒNG SẢN PHẨM CÁ NHÂN PHÒNG PTKH CÁ NHÂN PHÒNG DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG PHÒNG SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP PHÒNG PTKH DOANH NGHIỆP PHÒNG ĐẦU TƢ PHÒNG TÁC NGHIỆP TTTM PHỊNG ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

Ban Pháp chế và Tuân thủ Ban Thƣ ký Ban TGĐ

PHÒNG TÁC NGHIỆP THẺ VÀ NHĐT PHÒNG KINH DOANH THẺ VÀ NHĐT PHÒNG QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN PHÒNG KINH DOANH TIỀN TỆ PHÒNG KINH DOANH NGOẠI HỐI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ (MIS) PHỊNG QLRR TÍN DỤNG PHÒNG QLRR THỊ TRƢỜNG PHÒNG QLRR VẬN HÀNH PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG PHÒNG TÁI THẨM ĐỊNH PHÒNG ĐỊNH GIÁ & QLTSĐB PHÒNG XỬ LÝ VÀ THU HỒI NỢ PHÒNG MARKETING PHÒNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI PHÒNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ PHỊNG XÂY DỰNG CƠ BẢN

SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH, VPĐD CÔNG TY TRỰC THUỘC, LIÊN DOANH, LIÊN KẾT

Các Hội đồng/Ban thuộc TGĐ

Văn phòng Hội đồng Quản trị

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT

Kiểm toán nội bộ Các Ủy ban/Hội đồng

thuộc HĐQT KHỐI DOANH NGHIỆP KHỐI CÁ NHÂN KHỐI THẺ VÀ NHĐT KHỐI TIỀN TỆ KHỐI TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI HỖ TRỢ TÍN DỤNG KHỐI HỖ TRỢ KHỐI VẬN HÀNH KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHỐI NHÂN LỰC

31

2.1.4. Các sản phẩm dịch vụ NH đang cung cấp trong giai đoạn 2009-2012

Trong những năm qua, SCB đã tích cực mang đến cho khách hàng của mình một danh mục sản phẩm dịch vụ đa dạng và phong phú.

Sản phẩm huy động vốn :

Tiền gửi thanh toán

Sản phẩm tiền gửi thanh toán hay tiền gửi không kỳ hạn là sản phẩm tiền gửi dành cho khách hàng cá nhân hoặc doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi tại SCB với mục đích chính là nhu cầu thanh tốn và tiêu dùng.

Tiền gửi có kỳ hạn

Sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn của SCB cung cấp cho khách hàng có nhu cầu gửi vốn theo kỳ hạn với mức lãi suất cao hơn tiền gửi thanh toán. Tiền gửi của khách hàng đƣợc quản lý thông qua một hợp đồng đƣợc ký kết giữa ngân hàng và ngƣời gửi tiền quy định cụ thể về kỳ hạn, lãi suất, số tiền gửi và các hình thức thanh tốn. Sản phẩm tiền gửi này đƣợc thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức nhƣng hiện nay đối tƣợng khách hàng tham gia chủ yếu là tổ chức.

Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là sản phẩm chủ lực tại SCB hiện nay cả về số lƣợng sản phẩm, số dƣ và số lƣợng khách hàng tham gia. Để đáp ứng những nhu cầu khác nhau của khách hàng, SCB đã triển khai nhiều loại sản phẩm tiền gửi tiết kiệm với các lợi ích vƣợt trội nhƣ: tiền gửi online, tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm dự thƣởng…

Phát hành giấy tờ có giá

Các hình thức phát hành giấy tờ có giá đƣợc triển khai nhiều chƣơng trình vào nhằm đa dạng hố các sản phẩm tiền gửi để khách hàng có nhiều kênh đầu tƣ khác nhau để lựa chọn tuỳ theo nhu cầu gửi tiền nhƣ chứng chỉ tiền gửi hoặc kỳ phiếu…

Sản phẩm quản lý tiền

32

SCB có khả năng đáp ứng nhu cầu thanh tốn đa dạng (chuyển khoản thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ, tiền lƣơng, chi phí điện, nƣớc, điện thoại, phí bảo hiểm…) của khách hàng vì SCB là thành viên của hệ thống thanh toán bù trừ, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống thanh tốn tồn cầu Swift nên kênh thanh toán đa dạng. Mạng lƣới chi nhánh của của hệ thống SCB đã trải dài tại tất cả các tỉnh thành trong cả nƣớc.

Thanh tốn hóa đơn

Chỉ cần khách hàng cung cấp mã số của mình tại Cơng ty Điện lực hoặc giấy báo tiền điện, họ sẽ đƣợc SCB hỗ trợ thanh toán tiền điện cho Cơng ty Điện lực qua hai hình thức: nộp tiền mặt hoặc chuyển khoản nhanh chóng và thuận lợi. Với dịch vụ thanh toán định kỳ, SCB thực hiện lệnh thanh toán đều đặn từ tài khoản thanh toán của của khách hàng cho nhiều mục đích khác nhau: thanh toán tiền điện, đóng phí bảo hiểm… trên cơ sở thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng.

Thanh toán lƣơng tự động

Dịch vụ chi hộ lƣơng kết hợp với dịch vụ rút tiền tự động (ATM) cung cấp cho khách hàng giải pháp thanh tốn lƣơng hồn hảo, thực hiện chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ về việc trả lƣơng qua tài khoản. Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của doanh nghiệp chuyển vào tài khoản của từng nhân viên theo danh sách lƣơng. Nhân viên của doanh nghiệp sẽ rút tiền tại các máy ATM của ngân hàng. Lợi ích khi sử dụng thẻ là họ vừa khỏi bảo quản, cất giữ tiền mặt vừa tiết kiệm đƣợc tiền lƣơng. Bên cạnh đó, họ cịn đƣợc cấp hạn mức thấu chi qua thẻ.

Thu chi hộ tiền mặt

Ngân hàng sẽ đến trụ sở hoặc địa điểm do khách hàng yêu cầu để thu, chi hộ tiền mặt. Dịch vụ này giúp khách hàng giảm thiểu chi phí và rủi ro nếu phải vận chuyển tiền mặt đến nộp tại ngân hàng.

33

Sản phẩm tín dụng này thích hợp với những khách hàng cần bổ sung vốn lƣu động cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của mình bao gồm: cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay tiêu dung…

Cho vay trung dài hạn

Các hình thức tín dụng trung dài hạn SCB cung cấp cho khách hàng bao gồm: cho vay đầu tƣ xây dựng mới, cho vay các phƣơng án kinh doanh có thời hạn trên một năm, cho vay đầu tƣ mở rộng, đầu tƣ thiết bị bổ sung…

Dịch vụ bảo lãnh

Khách hàng chuẩn bị tham gia đấu thầu, ký kết một hợp đồng kinh tế cần một ngân hàng uy tín để đảm bảo nghĩa vụ với bên mời thầu, đảm bảo việc thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lƣợng của sản phẩm do mình sản xuất nhƣ đã cam kết với đối tác hay đảm bảo việc hoàn trả tiền ứng trƣớc theo hợp đồng đã ký kết. SCB sẽ cung cấp cho khách hàng dịch vụ bảo lãnh trong nƣớc nhƣ: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng…

Dịch vụ thanh toán quốc tế

SCB cung cấp các sản phẩm chuyển tiền ra nƣớc ngoài, thƣ tín dụng ( bao gồm thƣ tín dụng xuất khẩu và thƣ tín dụng nhập khẩu, nhờ thu chứng từ ( nhờ thu xuất khẩu, nhờ thu nhập khẩu)…

Dịch vụ ngân hàng hiện đại

SCB triển khai nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng nhƣ : phonebanking, mobilebanking, homebanking, internetbanking… giúp khách hàng giao dịch nhanh chóng, tiện lợi mà khơng phải đến ngân hàng.

2.1.5. Kết quả kinh doanh NH TMCP Sài Gịn trong giai đoạn 2009-2012

Tình hình hoạt động kinh doanh của SCB trong giai đoạn 2009-2011 đã gặp khơng ít khó khăn và diễn biến theo các chiều hƣớng phức tạp. Một mặt SCB vừa phải tập

34

trung khắc phục các hạn chế trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, mặt khác phải ứng phó các tác động tiêu cực của các yếu tố thị trƣờng và rủi ro mang tính hệ thống. Đến cuối năm 2011 mặc dù đã có những thành quả nhất định, hoạt động kinh doanh của SCB vẫn chƣa vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn thể hiện qua chất lƣợng tín dụng chƣa đƣợc cải thiện, tỷ lệ nợ xấu vẫn còn cao, nguồn vốn tăng trƣởng nhƣng cơ cấu nguồn vốn và sử dụng nguồn chƣa cân đối về mặt kỳ hạn và loại tiền tạo nên rủi ro thiếu hụt thanh khoản trong hoạt động kinh doanh và khó khăn trong cơng tác quản trị nguồn vốn.

Năm 2012, sau khi hợp nhất, với việc tích cực trong cơng tác huy động thị trƣờng 1 cũng nhƣ xử lý và thu hồi các khoản cho vay, tình hình hoạt động kinh doanh của SCB tính đến ngày 31/12/2012 đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo đó, thanh khoản toàn hệ thống đƣợc duy trì và ngày càng cải thiện,đảm bảo khả năng chi trả đối với nhu cầu của khách hàng; trên cơ sở nguồn vốn huy động tăng thêm, SCB đã cân đối nguồn vốn để thực hiện hoàn trả đối với các khoản vay tái cấp vốn NHNN và các tổ chức tín dụng khác. Bên cạnh đó cơng tác quản trị điều hành đƣợc tăng cƣờng, bộ máy tổ chức đƣợc cơ cấu lại và kiện tồn, cơng tác hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin đang đƣợc nhanh chóng triển khai.

Bảng 2.1 Quy mô hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn 2009-2012(ĐVT:Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Tổng tài sản 54,492 60,212 80,724 149,206 Dƣ nợ 31,311 33,178 43,734 87,166 Huy động 48,902 54,474 74,786 124,963 Huy động thị trƣờng 1 33,944 44,205 38,960 106,712 Huy động thị trƣờng 2+Vay NHNN 14,958 10,269 35,826 18,251 Lợi nhận thực tế lũy kế 423 442 224 77 Nguồn Báo cáo tài chính SCB

35

Bảng 2.2 Tốc độ tăng trƣởng quy mô và hiệu quả hoạt động SCB từ 2009-2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng Tài sản 10.5% 34.07% 84.83% Dƣ nợ 5.96% 31.82% 99.31% Huy động 11.39% 37.29% 67.09% Huy động thị trƣờng 1 30.23% -11.87% 173.9% Huy động thị trƣờng 2+Vay NHNN -31.35% 248.88% -48.28%

Lợi nhuận thực tế lũy kế 4.49% -49.32% -65.62% Nguồn Báo cáo tài chính SCB

Nguồn vốn huy động

Giai đoạn trƣớc hợp nhất 2009-2011

Đồ thị 2.1: Tăng trƣởng nguồn vốn huy động SCB năm 2009-2011

(nguồn: báo cáo tài chính SCB)

Nguồn vốn huy động của SCB tăng rất cao từ 34.606 tỷ đồng đầu năm 2009 lên 74.786 tỷ vào cuối năm 2011. Đóng góp trong mức tăng đáng kể của nguồn vốn huy động là sự gia tăng rất lớn từ nguồn vốn huy động thị trƣờng liên ngân hàng và vay tái cấp vốn từ NHNN, đặc biệt là vào những tháng cuối năm 2011. Huy động từ dân cƣ và tổ chức kinh tế tăng trƣởng tƣơng đối tốt trong các năm 2009 và 2010 nhƣng lại giảm đáng kể trong năm 2011. Kết thúc hoạt động năm 2011, huy động vốn từ thị trƣờng 1 của SCB đạt 38.960 tỷ đồng tăng 12.130 tỷ và nguồn vốn huy động từ thị trƣờng 2 và vay NHNN đạt 35.826 tỷ đồng tăng 28.050 tỷ so với đầu năm 2009.

Nguồn vốn huy động của SCB sau 6 tháng hoạt động năm 2012 cũng đạt đƣợc những kết quả khá tốt khi huy động từ tiền gửi dân cƣ và tổ chức kinh tế đã dần khôi phục

36

tăng hơn 10.000 tỷ đồng giúp SCB hoàn trả một phần vốn vay hơn 15.500 tỷ đồng trên thị trƣờng liên ngân hàng và hơn 4.000 tỷ đồng vay tái cấp vốn.

 Giai đoạn sau khi hợp nhất 2012

Trong năm 2012, SCB đã triển khai tổng cộng 29 sản phẩm/chƣơng trình/ chính sách huy động vốn liên quan đến khách hàng cá nhân; trong đó có những sản phẩm/chƣơng trình huy động vốn nổi bật, thu hút đƣợc lƣợng lớn tiền gửi.

Nhờ đó, SCB đã chặn đứng việc rút tiền ồ ạt, ổn định thị trƣờng, tạo lại lòng tin cho khách hàng gửi tiền, góp phần giữ vững và gia tăng thị phần huy động cho ngân hàng.Tính đến 31/12/2012, tổng số dƣ huy động thị trƣờng 1 của SCB đạt mức 106,712 tỷ đồng, tăng 28,103 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 35,7% so với đầu năm. Trong đó, tăng trƣởng huy động VND chiếm khoảng 91% tổng huy động tăng thêm.

Sự tăng trƣởng trong huy dộng thị trƣờng 1 không chỉ giúp cho SCB củng cố và tăng cƣờng thanh khoản, đáp ứng cao nhất nhu cầu chi trả của khách hàng; mà còn tạo điều kiện cho SCB thực hiện cơ cấu lại nguồn vốn huy động theo hƣớng giảm sự phụ thuộc vào vốn vay tái cấp vốn NHNN và vốn vay trên thị trƣờng liên ngân hàng nhằm giảm chi phí và gia tăng tự chủ tài chính

Đồ thị 2.2: Cơ cấu tổng nguồn vốn huy động 2012

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SCB 2012)

Dƣ nợ tín dụng

37

Đồ thị 2.3: Tăng trƣởng Dƣ nợ tín dụng SCB năm 2009-2011

(nguồn: báo cáo tài chính SCB)

Tổng dƣ nợ tín dụng của SCB tính đến cuối năm 2011 đạt mức 43.734 tỷ đồng tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ tại ngân hàng TMCP sài gòn (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)