Nghiên cứu của Muhammad Mahmud, Gobind M Herani, A.W.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các công ty niêm yết trên sàn hose (Trang 29 - 31)

1.2 Một số bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn

1.2.2.3 Nghiên cứu của Muhammad Mahmud, Gobind M Herani, A.W.

Wahid Farooqi (2009)

Muhammad Mahmud, Gobind M. Herani, A.W. Rajar, Wahid Farooqi (2009) với tựa đề: “các nhân tố kinh tế ảnh hƣởng đến cấu trúc vốn ở 3 nƣớc châu á gồm Nhật bản, Pakistan và Malaysia”. Mục tiêu của bài nghiên cứu này là nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn cấu trúc vốn công ty ở 3 nƣớc châu á gồm Nhật bản, Malaysia, Pakistan. Cụ thể là điều tra xem liệu các yếu tố kinh tế của đất nƣớc có đóng vai trị quan trọng trong việc xác định cấu trúc vốn của các nƣớc hay không. 3 quốc gia này đƣợc lựa chọn là vì nó đại diện cho 3 giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau.

Số liệu đƣợc lấy từ 525 công ty Nhật bản, 129 công ty Malaysia, 114 công ty Pakistan, thời gian từ năm 1996 đến 2005. Các biến đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu là các biến số kinh tế vĩ mô, đo lƣờng sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Chúng bao gồm:

Bảng 1.3 Danh sách các biến trong nghiên cứu của Muhammad Mahmud, Gobind M. Herani, A.W. Rajar, Wahid Farooqi

Biến đo lƣờng cấu trúc vốn Các biến số kinh tế vĩ mô (biến độc lập)

 Nợ/VCSH  Tăng trƣởng GNP/đầu ngƣời

 Nợ dài hạn/vốn cổ phần  Lãi suất cơ bản

 Tổng nợ/tổng tài sản  Sự tự do hóa tài chính

 Tính hiệu quả của thị trƣờng tài chính

 Quyền của chủ nợ

 Tính thực thi của pháp luật

Phƣơng pháp phân tích hồi quy đƣợc sử dụng để đo lƣờng sự ảnh hƣởng của các biến số kinh tế vĩ mơ tác động đến địn bẩy.

Kết quả hồi quy cho thấy nhƣ sau: dấu + chỉ tƣơng quan thuận, dấu - chỉ tƣơng quan nghịch, bỏ trống chỉ khơng có ảnh hƣởng:

Bảng 1.4: Kết quả nghiên cứu của Muhammad Mahmud, Gobind M. Herani, A.W. Rajar, Wahid Farooqi

Các biến số kinh tế vĩ mô (biến độc lập) Nợ/VCSH Nợ dài hạn/vốn cổ phần

Tổng nợ/tổng

tài sản

 Tăng trƣởng GNP/đầu ngƣời + + +

 Lãi suất cơ bản - - -

 Sự tự do hóa tài chính + + +

 Tính hiệu quả của thị trƣờng tài chính + + +

 Quyền của chủ nợ - - -

 Tính thực thi của pháp luật Kết quả nghiên cứu cho thấy:

 Tăng trƣởng GNP bình quân đầu ngƣời tại Nhật bản và Malaysia có liên quan đáng kể đến cấu trúc vốn của công ty. Tăng trƣởng kinh tế cao hơn gây ra sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn (nợ/VCSH ở Nhật trên 70%, Malaysia khoảng 50% theo kết quả nghiên cứu). Nhƣng kết quả này lại không đúng cho trƣờng hợp của Pakistan do tính khơng hiệu quả của thị trƣờng. Điều này đƣợc giải thích là do thị trƣờng vốn chƣa phát triển buộc các doanh nghiệp phải lệ thuộc vào nguồn vốn vay của Ngân hàng.

 Lãi suất cơ bản là yếu tố quyết định nhu cầu tín dụng đối với thị trƣờng Nhật bản và Malaysia. Vì lãi suất cơ bản là cơ sở để định ra giá của sản phẩm cho vay ngắn hạn khác nhau. Lãi suất cao nhu cầu tín dụng thấp và ngƣợc lại.  Sự tự do hóa tài chính và tính hiệu quả của thị trƣờng tài chính cho phép các

doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận vốn cũng giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tăng tỷ lệ đòn bẩy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính các công ty niêm yết trên sàn hose (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)