3.3.1 Hoàn thiện và phát triển thị trƣờng vốn một cách đồng bộ
Thị trƣờng tín dụng thế chấp đã và đang phát triển và hiện đang giữ vai trò chủ đạo trong việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp nƣớc ta trong khi thị trƣờng chứng khoán đang èo uột hiện nay. Để thị trƣờng này phát triển mạnh mẽ hơn nữa, chính phủ cần sửa đổi các văn bản pháp quy về luật phá sản giúp cho các ngân hàng có thể xử lý các khoản nợ q hạn, khó địi để bảo tồn vốn.
Hồn thiện và phát triển thị trƣờng trái phiếu: Nguồn vốn cho dài hạn ngoài việc huy động qua phát hành cổ phiếu thì phần cịn lại phần lớn doanh nghiệp huy động thông qua vay dài hạn từ ngân hàng chứ huy động từ phát hành trái phiếu rất thấp, thậm chí nhiều doanh nghiệp hầu nhƣ không phát hành trái phiếu để huy động vốn. Để phát triển thị trƣờng trái phiếu, chính phủ cần có giải pháp để tăng tính thanh
khoản cho thị trƣờng nhƣ tạo điều kiện cho các định chế tài chính trung gian tham gia nhƣ các quỹ đầu tƣ tƣơng hổ, các quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Cần đa dạng hóa các loại hình trái phiếu trên thị trƣờng nhƣ trái phiếu chính phủ, trái phiếu đơ thị, trái phiếu doanh nghiệp, ...
Đối với thị trƣờng thuê mua tài chính: cần phải khuyến khích các cơng ty trong và ngồi nƣớc tham gia. Các cơng ty cho thuê tài chính cần phải nghiên cứu nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp trong nƣớc đồng thời phải tìm hiểu quy trình sản xuất, công nghệ thế giới để giới thiệu cho các doanh nghiệp trong nƣớc những loại máy móc thiết bị phù hợp nhất.
Đa dạng hóa sản phẩm cho thị trƣờng chứng khoán: bằng các đẩy mạnh và nhanh việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc, các ngân hàng nhà nƣớc nhằm cung ứng thêm sản phẩm cho thị trƣờng chứng khoán. Những lĩnh vực nào quan trọng, cần thiết nhà nƣớc chỉ cần nắm giữ cổ phần chi phối để định hƣớng phát triển cho nền kinh tế.
Chính phủ cần thành lập các quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm hỗ trợ cho các dự án có tiềm năng nhƣng gặp khó khăn về vốn. Ngoài ra, mặt bằng triển khai dự án cũng là một vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt nam khi mới gia nhập thị trƣờng. Do đó, chính phủ cần thành lập các cơng ty chun đầu tƣ khai thác và cung ứng mặt bằng cho các doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng đƣợc ví nhƣ xƣơng sống của nền kinh tế. Tuy nhiên thời gian qua đã bộc lộ khá nhiều hạn chế nhƣ thiếu tính thanh khoản, thu nhiều khoản chi phí của doanh nghiệp nhƣ phí chênh lệch khi mua ngoại tệ (đơ la Mỹ) thanh tốn nhập khẩu. Do đó, ngân hàng nhà nƣớc cần thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhƣ tiến hành sáp nhập các ngân hàng nhỏ, yếu kém. Đƣa ra thời hạn nâng cao quy mơ nguồn vốn tự có. Tăng cƣờng giám sát nhằm hạn chế các khoản nợ xấu.
3.3.2 Thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp
Ở các nƣớc phát triển, thơng tin tín nhiệm đã có từ lâu và là yếu tố khơng thể thiếu để phát triển bền vững thị trƣờng chứng khoán. Tại nƣớc ta hiện nay, do hệ thống tài chính cịn đang trong giai đoạn phát triển, cơ sở pháp lý chƣa hoàn thiện nên vấn đề bất cân xứng thơng tin là rất lớn. Do đó tất yếu phải thành lập các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp nhằm đánh giá đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp, qua đó thị trƣờng có đầy đủ thơng tin về sức khỏe doanh nghiệp sẽ định giá cổ phiếu đƣợc chính xác hơn. Các tổ chức định mức tín nhiệm sẽ phân tích đánh giá các ngành kinh tế, đánh giá các chƣơng trình của chính phủ trong hoạch định phát triển ngành, đánh giá hệ số tín nhiệm của các doanh nghiệp. Các nhà đầu tƣ có nhiều thơng tin hơn về sức khỏe doanh nghiệp, do đó sẽ dễ dàng đƣa ra các quyết định đầu tƣ hơn, thị trƣờng chứng khốn sẽ trở nên sơi động hơn.
Về mơ hình tổ chức định mức tín nhiệm: thị trƣờng chứng khốn của nƣớc ta hiện nay mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Do đó, việc thu hút đầu tƣ thành lập cơng ty định mức tín nhiệm 100% vốn nƣớc ngồi khó khả thi vì nhu cầu ít. Nhà nƣớc cần đứng ra thành lập một tổ chức định mức tín nhiệm liên doanh với nƣớc ngoài đặc biệt là với những nƣớc đã phát triển nhằm tận dụng năng lực, kinh nghiệm thực tiễn của họ nhằm phát triển thị trƣờng chứng khoán nƣớc ta.
3.3.3 Tăng cƣờng tính minh bạch, hiệu quả của thị trƣờng chứng khoán
Xây dựng và ban hành đầy đủ, đồng bộ các văn bản pháp quy để quản lý chặt chẽ việc minh bạch hóa thơng tin của các cơng ty niêm yết.
Có hình thức chế tài mạnh mẽ, đủ sức răn đe các trƣờng hợp cung cấp thông tin về phát hành, chuyển nhƣợng chứng khoản, nộp các báo cáo tài chính q, năm khơng kịp thời, đầy đủ. Kiểm tra, giám sát về tính minh bạch của các thơng tin.
Tất cả các công ty cổ phần kể cả niêm yết hay chƣa niêm yết cần phải xây dựng trang thông tin điện tử và công bố rộng rãi trên các phƣơng tiện truyền
thông. Những thông tin theo yêu cầu phải đƣợc đƣa lên trang thông tin điện tử này.
Tất cả các công ty cổ phần niêm yết hay chƣa niêm yết cần phải thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chính nhằm minh bạch hóa tình trạng tài chính của mình. Hiện nay các công ty cổ phần chƣa niêm yết chƣa phải bắt buộc kiểm tốn báo cáo tài chính. Nhƣ vậy dễ xảy ra các nhà quản lý bắt tay nhau nhằm làm đẹp báo cáo tài chính cho doanh nghiệp còn lại.
Nâng cao chất lƣợng các báo cáo kiểm toán bằng cách hạn chế việc cạnh tranh không lành giữa các công ty kiểm toán bằng cách hạ giá quá thấp. Tăng cƣờng mở các lớp đào tạo bồi dƣỡng nhằm tăng năng lực tác nghiệp cho đội ngũ kiểm tốn qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng các báo cáo. Sự kiện Bơng bạch tuyết đã gióng lên hồi chng báo động về tình trạng chất lƣợng của các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn. Do đó, nhà nƣớc cần thƣờng xuyên tổ chức các hội thảo có mời đại diện của các tổ chức kiểm tốn uy tín trên thế giới tham gia nhằm trao đổi nâng cao kiến thức đội ngũ nhân lực trong lĩnh vực kiểm toán.
3.3.4 Ổn định nền kinh tế vĩ mô
Các đặc điểm của nền kinh tế nhƣ lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đối, chính sách thuế của nhà nƣớc có tác động rất lớn đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Một trong những bằng chứng là thời gian qua, tình hình tỷ giá đồng đơ la Mỹ so với đồng nội tệ Việt nam biến động liên tục. Doanh nghiệp không thể mua đƣợc đô la hoặc nếu có thì cũng phải chờ đợi rất nhiều ngày và phải trả phí phụ trội mới có để nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Vì vậy đã ảnh hƣởng rất nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp qua đó tác động đến khả năng sinh lợi của họ. Do vậy, chính phủ cần ổn định môi trƣờng vĩ mô nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định phát triển.
Chính phủ cũng cần có các chính sách thuế thuận lợi, linh động nhằm giúp doanh nghiệp vƣợt qua các giai đoạn khó khăn do ảnh hƣởng bất lợi chung từ tình hình kinh tế thế giới.
3.4 Một số giải pháp tái cấu trúc tài chính cho các cơng ty trên Hose
Qua nghiên cứu thực trạng cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp trên sàn Hose có thể thấy rằng: nhiều doanh nghiệp mất cân đối trong cấu trúc tài chính. Một số doanh nghiệp sử dụng thâm dụng nợ làm ảnh hƣởng tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE). Căn cứ vào thực tế đó, tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm tái cấu trúc tài chính nhƣ sau:
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ: thua lỗ kéo dài dẫn đến mất
dần nguồn vốn chủ sở hữu, đƣa doanh nghiệp rơi vào trạng thái mất khả năng chi trả. Trong trƣờng hợp này doanh nghiệp cần tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng ROA. Để tăng ROA cần giảm chi phí sản xuất, chi phí quản lý và nâng cao tối đa năng suất hoạt động của máy móc thiết bị. Mặt khác, hạn chế các khoản vay đầu tƣ vào những dự án chƣa thể thu lợi đƣợc ngay, chấp nhận thu gọn ngành nghề, rút bớt các chi nhánh, đại lý hoạt động không hiệu quả, đẩy mạnh bán hàng và thu tiền về để giảm dần áp lực về vốn.
Đối với các doanh nghiệp tăng trưởng quá nóng dẫn tới mất cân đối cấu trúc tài chính: các doanh nghiệp tăng trƣởng quá nhanh dẫn tới huy động quá nhiều
vốn từ đi vay để đầu tƣ vào tài sản cố định. Trong trƣờng hợp này để tránh hệ số nợ tăng cao, các doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ việc triển khai dự án, có thể cắt bỏ các hạng mục đầu tƣ chƣa thực sự cần thiết, đồng thời có kế hoạch nhanh chóng bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu để tái lập lại cấu trúc tài chính.
Đối với các doanh nghiệp mới thay đổi cấu trúc kinh doanh hoặc mua bán, sáp nhập: cần rà sốt lại các bộ phận xem tính hợp lý trong cấu trúc tài chính từng bộ
phận để từ đó tăng cƣờng năng lực tài chính cho các bộ phận trọng yếu có tính quyết định đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Cần quan tâm sử dụng các nguồn lực nội bộ: từ kết quả phân tích các nhân tố
ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính cho thấy, nhân tố ROA có ảnh hƣởng rất mạnh đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đạt đƣợc một tỷ suất sinh lợi cao (ROA) thì lợi nhuận để lại sẽ cao. Trong tình hình kinh tế bất ổn, đây đƣợc xem nhƣ chiếc nơi an tồn cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể kiểm sốt chặt chẽ hơn nữa các chi phí trong sản xuất, lƣu thông, phân phối để tăng lợi nhuận, tăng tích lũy vốn từ đó tăng lợi nhuận giữ lại. Thực tế khủng hoảng kinh tế năm 2008 cho thấy, khi đồng loạt thị trƣờng chứng khốn sụt giảm, ngân hàng thắt chặt tín dụng, tình hình tiêu thụ sản phầm khó khăn, các doanh nghiệp nào biết khai thác hết các nguồn lực bên trong để tạo ra lợi nhuận, kết hợp với lợi nhuận để lại sẽ lèo lái đƣợc doanh nghiệp vƣợt qua đƣợc khủng hoảng.
Kết luận chƣơng 3:
Cấu trúc tài chính là một vấn đề hết sức quan trọng ảnh hƣởng đến rủi ro và tỷ suất sinh lợi của doanh nghiệp, xa hơn là ảnh hƣởng đến giá trị doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp cần quan tâm đến việc xây dựng cấu trúc tài chính và theo dõi giám sát trong quá trình hoạt động của mình. Cần ứng dụng mơ hình kinh tế lƣợng để chọn ra cấu trúc tài chính phù hợp nhất với đặc thù của doanh nghiệp và theo dõi điều chỉnh trong suốt quá trình hoạt động. Để ứng dụng thành công mô hình kinh tế lƣợng, các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực đội ngũ làm cơng tác tài chính, tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội bộ nhằm hạn chế các chi phí đại diện dễ làm các nhà quản lý đƣa ra các quyết định thiếu sáng suốt. Bên cạnh đó, cần phát triển và hồn thiện thị trƣờng tài chính giúp các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn khi có nhu cầu.
KẾT LUẬN
1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA LUẬN VĂN
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng và chiều hƣớng ảnh hƣởng của các nhân tố này đến cấu trúc tài chính trên cơ sở các lý thuyết về cấu trúc vốn. Đồng thời, luận văn cũng cung cấp thêm những bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính ở các nƣớc.
Thứ hai, luận văn đã cho thấy thực trạng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp Việt nam, đại diện là các doanh nghiệp trên sàn Hose. Những nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính các doanh nghiệp trên sàn Hose là gì, chiều hƣớng và mức độ tác động của chúng ra sao thơng qua mơ hình đo lƣờng sự biến động của tỷ số nợ. Từ đó, hƣớng dẫn các doanh nghiệp tự xây dựng cho mình một cấu trúc tài chính hợp lý phù hợp với đặc thù của từng doanh nghiệp đó. Các nhà quản trị tài chính sẽ căn cứ vào mơ hình để lập kế hoạch cấu trúc tài chính và xây dựng kế hoạch huy động vốn.
Thứ ba, luận văn cũng nêu ra một số giải pháp giúp cho các doanh nghiệp tái cấu trúc lại cấu trúc tài chính của mình khi rơi vào các tình huống khó khăn về dịng tiền để chi trả cho các hoạt động thƣờng xuyên nhƣ doanh nghiệp phát triển quá nóng, doanh nghiệp vừa mới mua bán sáp nhập hoặc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài. Một số đề xuất về phía nhà nƣớc cần làm để phát triển thị trƣờng tài chính nhằm giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thị trƣờng vốn khi có nhu cầu.
2. HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN
Số liệu thu thập của một số ngành cịn hạn chế nhƣ ngành dầu khí chỉ có một cơng ty nên chƣa kiểm định đƣợc đầy đủ tác động của ngành đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp cũng nhƣ đặc thù của ngành này. Một số nhân tố định tính có tác động đến cấu trúc tài chính về mặt lý thuyết nhƣng chƣa đƣợc kiểm định trong thực tiễn nhƣ
tài chính doanh nghiệp. Chƣa kiểm định đƣợc tác động của biến tỷ lệ giá trị thị trƣờng cổ phiếu trên giá trị sổ sách cổ phiếu do có những khó khăn trong việc thu thập số liệu. Thời gian của tập dữ liệu của các công ty quá ngắn, chỉ trong 3 năm nên chƣa thể thấy đƣợc hết sự biến động của cấu trúc tài chính qua các năm.
3. HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG CỦA LUẬN VĂN
Cần nghiên cứu thêm nhân tố tỷ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách của cổ phiếu tác động nhƣ thế nào đến cấu trúc tài chính. Nhân tố này chỉ tác động hiện hành tới cấu trúc tài chính hay tác động lâu dài qua nhiều năm để làm rõ lý thuyết điều chỉnh thị trƣờng cổ phiếu.
Cần xây dựng bảng câu hỏi để điều tra xem khi quyết định huy động vốn thì các giám đốc tài chính cân nhắc tới những yếu tố quan trọng nào nhất để bổ sung vào danh mục các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính, để từ đó dần hồn thiện mơ hình đo lƣờng sự biến động trong cấu trúc tài chính của doanh nghiệp.
Cần phải nghiên cứu các giải pháp để kiểm soát đƣợc sự tƣơng tác qua lại giữa các biến giải thích nhằm làm cho mơ hình kinh tế lƣợng giải thích đƣợc chính xác hơn sự biến động của biến phụ thuộc.
1. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê.
2. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên (2007), Tài Chính
Doanh Nghiệp Hiện Đại, NXB Thống Kê.
3. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với
SPSS, NXB Hồng Đức.
4. Website của Sở giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh www.vse.org.vn 5. Website của Công ty đầu tư Stockbiz: www.stockbiz.vn
6. Website của Cơng ty Truyền thơng Tài chính StoxPlus: www.Stox.vn 7. Website của Ngân hàng nhà nước việt nam: http://www.sbv.gov.vn 8. Website của Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn
Tiếng anh
9. Ash Demirgic –Kunt, Vojislav Maksimovic (1994), Capital Structures in Developing
Countries Evidence from Ten Countries, the Policy Research Department, The World
Bank and the University of Maryland, College Park, respectively.