Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Việt nam
Hình 2.4: Cấu trúc tài chính và thuế suất TNDN
Nguồn: tác giả tự tổng hợp.
Từ năm 2008, thuế suất thuế TNDN là 28%. Sang năm 2009 trở đi, mức thuế suất đƣợc giảm xuống còn 25%. Theo lý thuyết MM về cấu trúc vốn, đòn bẩy tỷ lệ thuận với thuế suất thuế TNDN nhằm tận dụng lợi ích từ tấm chắn thuế. Tuy nhiên theo nghiên cứu của chúng tôi, ngay cả khi thuế suất đã giảm xuống còn 25% trong năm 2009 nhƣng tỷ trọng nợ dài hạn trung bình vẫn tăng từ 10.82% năm 2008 lên 12.02% vào năm 2009 còn nợ ngắn hạn ở mức 37.43% năm 2008 tăng lên 37.69% năm 2009. Sang năm 2010, thuế suất thuế TNDN vẫn giữ nguyên ở mức 25% thì nợ ngắn hạn giảm nhẹ xuống cịn 37.18% trong khi đó nợ dài hạn tăng nhẹ lên 12.04%. Như vậy
có thể nói rằng, thuế suất thuế TNDN danh nghĩa ảnh hưởng không rõ ràng đến cấu trúc vốn qua các năm khảo sát.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2008 2009 2010
Cấu trúc tài chính và thuế suất TNDN
Thuế suất thuế TNDN
Tổng nợ/Tổng vốn Nợ ngắn hạn/Tổng vốn Nợ dài hạn/Tổng vốn
Tăng trƣởng tín dụng:
Hình 2.5: Cấu trúc tài chính và tăng trƣởng tín dụng
Nguồn: tác giả tự tổng hợp
Khi tăng trƣởng tín dụng cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các định chế tài chính để vay vốn. Biểu đồ cho thấy tăng trƣởng tín dụng của Việt nam đƣợc thắt chặt trong năm 2008 ở mức 21% nhằm đối phó với tình trạng lạm phát bùng phát dữ dội trong năm này (24.4%). Sang năm 2009 nhằm đối phó với tình hình suy giảm của kinh tế thế giới, tình hình dịch bệnh bùng phát ở nhiều địa phƣơng Ngân hàng nhà nƣớc đã nới lỏng chính sách tiền tệ, tăng trƣởng tín dụng đƣợc nâng lên ở mức 30%. Ngay lúc này, nợ dài hạn cũng tăng nhẹ từ 10.82% năm 2008 lên 12.02% năm 2009, nợ ngắn hạn tăng từ 37.43% (năm 2008) lên 37.69% (năm 2009). Sang năm 2010 do ảnh hƣởng của gói hỗ trợ lãi suất và các nguyên nhân khác, lạm phát có dấu hiệu quay trở lại, ngân hàng nhà nƣớc lại giảm tăng trƣởng tín dụng xuống cịn 25% thì nợ ngắn hạn cũng giảm xuống 37.18% nhƣng nợ dài hạn tăng lên rất ít vì mức độ ảnh
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2008 2009 2010
Cấu trúc tài chính và tăng trƣởng tín dụng
Tăng trưởng tín dụng
Tổng nợ/tổng vốn Nợ ngắn hạn/Tổng vốn Nợ dài hạn/Tổng vốn
hƣởng của tăng trƣởng kinh tế lên nợ dài hạn có độ trễ nhất định. Như vậy, có thể nói
rằng, tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng cùng chiều đến cấu trúc tài chính các cơng ty trên sàn Hose nhưng với mức độ yếu.
Lạm phát:
Hình 2.6: Cấu trúc tài chính và lạm phát
Nguồn: tác giả tự tổng hợp.
Thơng thƣờng, tình hình lạm phát ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp thơng qua công cụ lãi suất. Khi lạm phát cao, ngân hàng trung ƣơng sẽ tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát nên các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn vay khó khăn hơn. Nhƣ vậy về mặt lý thuyết, lạm phát tƣơng quan nghịch với địn bẩy.
Nhìn vào đồ thị trên hình 2.6 ta cũng thấy, năm 2008 chỉ số lạm phát của Việt nam rất cao, vào khoảng 24.4% do tác động khủng hoảng từ tình hình kinh tế thế giới. Đến năm 2009, lạm phát giảm xuống cịn 7% thì tỷ trọng nợ tăng lên. Sang năm 2010 lạm phát tăng nhẹ lên 11.75% thì tỷ trọng nợ gần nhƣ đứng yên.
Như vậy, lạm phát tương quan nghịch với tỷ trọng nợ.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2008 2009 2010 Cấu trúc tài chính và lạm phát Lạm phát VCSH/tổng vốn Tổng nợ/tổng vốn
Tăng trƣởng GDP:
Hình 2.7: Cấu trúc tài chính và tăng trƣởng kinh tế
Nguồn: Tổng cục thống kê
Do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm từ 6.23% năm 2008 xuống còn 5.32% năm 2009. Năm 2010, nền kinh tế bắt đầu hồi phục, tốc độ tăng trƣởng tăng lên trở lại và đạt 6.78%. Tăng trƣởng kinh tế thƣờng phát đi tín hiệu lạc quan cho thị trƣờng chứng khoán và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi. Nhìn lên đồ thị hình 2.7 ta thấy, từ năm 2009 đến 2010 khi tốc độ tăng trƣởng GDP tăng thì nguồn VCSH các doanh nghiệp cũng tăng, và nợ thì có xu hƣớng giảm nhẹ. Ngƣợc lại từ năm 2008 đến năm 2009, khi tăng trƣởng kinh tế giảm thì VCSH cũng giảm và nợ có xu hƣớng tăng. Có thể nói rằng tăng trưởng GDP có tác
động cùng chiều lên nguồn VCSH và ngược chiều lên nợ.
0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 40% 50% 60% 2008 2009 2010 Tổng nợ, VCSH
Cấu trúc tài chính và tốc độ tăng trưởng kinh tế
VCSH/tổng vốn Tổng nợ/tổng vốn
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng
Lãi suất cơ bản
Lãi suất cơ bản là một cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nƣớc. Nó là một trong những chỉ số để các ngân hàng thƣơng mại đƣa ra mức lãi suất cho vay.
Hình 2.8: Cấu trúc tài chính và lãi suất cơ bản
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt nam
Lãi suất cơ bản của Việt nam tƣơng đối ổn định, ở mức 7% gần nhƣ trong suốt năm 2009. Năm 2010 tăng lên 8% và ổn định trong nhiều tháng cho đến cuối năm tăng lên ở mức 9%. Riêng năm 2008 là năm có nhiều biến động do ảnh hƣởng của kinh tế thế giới, lãi suất cơ bản 5 tháng đầu năm chỉ ở mức 8.75%, sau đó tăng vọt lên 14% cho đến tháng 10, đến cuối năm giảm về lại cịn 8.5%. Nhìn chung, chiều hƣớng của tỷ lệ tổng nợ thì ngƣợc lại, tăng lên vào năm 2009 và giảm xuống năm 2010. Như vậy có
thể thấy, lãi suất cơ bản có tác động ngược chiều lên hệ số nợ.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2008 2009 2010
Cấu trúc tài chính và lãi suất cơ bản
Lãi suất cơ bản Tổng nợ/tổng vốn Nợ ngắn hạn/Tổng vốn Nợ dài hạn/Tổng vốn
Bảng 2.8: Diễn biến lãi suất cơ bản năm 2008->2010
Lãi suất cơ bản
Tháng 2008 2009 2010 1 8.25% 8.50% 8.00% 2 8.75% 7.00% 8.00% 3 8.75% 7.00% 8.00% 4 8.75% 7.00% 8.00% 5 8.75% 7.00% 8.00% 6 12.00% 7.00% 8.00% 7 14.00% 7.00% 8.00% 8 14.00% 7.00% 8.00% 9 14.00% 7.00% 8.00% 10 14.00% 7.00% 8.00% 11 11.00% 7.00% 9.00% 12 8.50% 8.00% 9.00%
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt nam
Quy mô của thị trƣờng chứng khốn
Quy mơ thị trƣờng chứng khoán liên tục tăng trƣởng trong những năm qua cả về số lƣợng và giá trị vốn hóa/GDP. Khi quy mơ của thị trƣờng tăng lên, nguồn cung sản phẩm tăng lên thì thị trƣờng cổ phiếu cũng trở nên sôi động và các doanh nghiệp cũng tăng nhu cầu huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu. Điển hình nhƣ năm 2009 khi một số ngân hàng và công ty lớn nhƣ Vietcombank, Vietinbank, Bảo việt niêm yết trên sàn thì thị trƣờng trở nên sơi động trở lại sau 1 năm (năm 2008) trầm lắng và các công ty cũng tăng huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu ra thị trƣờng. Nhƣ vậy có thể thấy rằng có sự tƣơng quan dƣơng giữa quy mơ thị trƣờng chứng khốn và việc huy động vốn bằng phát hành cổ phần.
Pháp luật bảo vệ nhà đầu tƣ và chủ nợ
Hiện nay chúng ta cũng đã có nhiều luật bảo vệ cho nhà đầu tƣ nhƣ luật chứng khoán, luật doanh nghiệp, luật phá sản. Những đạo luật này ngày càng hoàn thiện giúp tăng tính an tồn cho nhà đầu tƣ khi tham gia vào thị trƣờng chứng khoán.