6. Bố cục của luận văn
1.5. Các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa quy mô, thành
1.5.2.2. Thành viên điều hành và hiệu quả hoạt động
Trong khi hội đồng quản trị có cả thành phần các thành viên bên ngoài/độc lập, sự thảo luận về hội đồng ln ln hướng đến lợi ích và bất lợi của các thành viên bên ngồi. Vì vậy, bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa thành viên điều hành là hiếm. Roselina Shakir (2009) cung cấp bằng chứng thực nghiệm từmơ hình hồi quy OLS và 2SLS cho thấy tỷlệphần trăm của giám đốc điều hành cóảnh hưởng tích cực với Tobin’ Q.
Nhìn chung, các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới chỉ ra sựtồn tại mối quan hệgiữa hiệu quảdoanh nghiệp và sự thay đổi trong quy mô, cấu trúc hội đồng quản trị và quản lý điều hành. Điều ấn tượng là nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa các đặc tính khác nhau hội đồng quản trị và hoạt động doanh nghiệp là khá thuyết phục. Hầu hết các cơng trình nghiên cứu đã tập trung vào
các cơng ty tài chính nói chung và các cơng ty cơng nghiệp nói riêng. Hội đồng quản trị trong ngân hàng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng chỉ nhận được một sự chú ý hạn chế và thường thiếu hụt các nghiên cứu v ề cơ chế quản trị doanh nghiệp của các ngân hàng trong nước đang phát triển.
1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
Thứ nhất, các Ngân hàng thương mại cần có quy mơ Hội đồng quản trị vừa phải.
Việccó q nhiều hoặc q ít thành viên Hội đồng quản trị đều có thể làm giảm hiệu quả của quá trình ra quyết định. Mặc dù một Hội đồng quản trị lớn hơn có thể đảm bảo tính đa dạng của hội đồng vềkinh nghiệm, kỹ năng và chun mơn, nhưng một Hội đồng quản trịrất lớn có thể trở nên khó khăn trong vấn đềphối hợp và kết thúc giao phó quá nhiều trách nhiệm cho một ủy ban điều hành hoặc cho phép một nhóm nhỏ các thành viên Hội đồng quản trị thực hiện quyền kiểm soát hoặc vấn đề người đại diện có thể gia tăng vì một vài giám đốc có thểhiện diện như là người thụ hưởng miễn phí (free-riders). Ngược lại, Hội đồng quản trịnhỏ hơn có thể khơi gợi sựtham gia tích cực hơn từ mỗi thành viên, tuy nhiên cần xem xét liệu các thành viên có đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để đưa ra quyết định của mình, nếu khơng hội đồng quản trị sẽ phải trao đổi với các chuyên gia bên ngồi hoặc nhóm tư vấn vềcác vấnđềcụthể. Vì vậy, Hội đồng quản trịcần phải có đủ thành viên đểthực hiện tốt nhiệm vụ giám sát hoạt động của ngân hàng và giúp cho cuộc thảo luận có đầy đủ, đa dạng các ý kiến của nhà quản trị để đưa ra quyết định kịp thời và hợp lý.
Thứ hai, sự có mặt của thành viên độc lập là điều cần thiết đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Các ngân hàng thương mại cổ phần cần sử dụng nhiều thành viên này đ ể kiềm chế quyền lực của Ban giám đốc và bảo vệ quyền lợi của cổ đông.
Phần lớn các quy định về quản trịcông tyở các nước đều khuyến nghị Hội đồng quản trị nên được hợp thành từ đa số thành viên khơng điều hành và phần lớn trong số đó là thành viên độc lập. Các thành viên này là những người có thể: (1) đưa ra những quan điểm, ý kiến khách quan đểdẫn đến các quyết định có lợi cho đa số cổ đơng, mang lại lợi ích chung cho ngân hàng mà khơng nhằm vào lợi ích riêng tư của cá nhân hoặc một nhóm người; (2) cung cấp cái nhìn rộng hơn từbên ngồi do có thể có nhiều thông tin hơn về thị trường, môi trường kinh doanh bên ngồi để đưa ra những phân tích, nhận định sáng suốt hơn; (3) cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh và quản lý từ bên ngoài vào; và (4) mang đến sự công bằng, minh bạch trong hoạt động quản trịcủa ngân hàng. Với những lợi ích do thành viên độc lập mang lại, vịtrí của họtrong Hội đồng quản trịlà vô cùng cần thiết và không thểthiếu trong các công ty cũng như các ngân hàng.
Thứ ba, cần có sự cân đối giữa các thành phần của HĐQT.
Ngược lại với thành viên độc lập, các thành viên điều hành/ thành viên bên trong hội đồng quản trị có thể khơng đóng vai trị hiệuquả trong việc giám sát cho lợi ích cổ đơng, ngăn ngừa và kiểm sốt chủ nghĩa cơ hội của Ban giám đốc và HĐQT với nhiều thành viên điều hành không dẫn đến việc gia tăng hiệu quả. Vì vậy, các ngân hàng cần có cơcấu vềthành phần HĐQT hợp lý bằng cách gia tăng số lượng thành viên độc lập và cân đối số lượng giữa thành viên điều hành và thành viên không điều hành sao cho từng thành viên đều thực thi đầyđủ trách nhiệm củamình, hạn chế hiện tượng “người đi xe miễn phí”nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã nêu ra những cơ sở lý thuyết liên quan đến Hội đồng quản trị, hiệu quả hoạt động kinh doanh và mối quan hệ giữa các đặc tính của Hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra những chỉ tiêu để đo lường và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Bên cạnh đó, luận văn cũng trình bày những nghiên cứu thực nghiệm của các nhà nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa quy mô, thành phần Hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động và rút ra bài học kinh nghiệm cho các NHTMCP Việt Nam.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM
2.1. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCPViệt Nam. Việt Nam.
2.1.1. Vai trò của Hội đồng quản trị tại các NHTMCP Việt Nam:
Cùng với quá trình hình thành và phát triển, quản trị công ty ở các nước phát triển đã tiến khá xa. Về cơ bản mơ hình quản trịcơng ty có 2 loại:
- Thứ nhất, mơ hình một cấp khơng có Ban kiểm sốt, trong đó các thành viên HĐQT độc lập khơng điều hành đóng vai trị giám sát trong hội đồng, mơ hình này thường gặpởMỹ;
- Thứ hai, mơ hình hai cấp có thành lập Ban kiểm soát để giám sát hoạt động của HĐQT, Ban điều hành và bộ máy có liên quan, mơ hình này chủ yếu ở Nhật Bản, các nước Châu Âu và Việt Nam.
Khi so sánh hai mơ hình cho thấy khơng có mơ hình nào hiệu quả hơn vì đều có thể đưa đến những bấtổn cho nền kinh tế. Bằng chứng là cuộc khủng hoảng xảy ra ở Mỹ và Nhật Bản đã cho thấy việc áp dụng mơ hình nào đều khơng quan trọng, trong khi chất lượng quản trịcông ty mới là vấn đề đáng quan tâm.
Theo kết quả khảo sát củaỦy ban Chứng khoán Nhà nước năm 2011 , điểm quản trị công ty của nhiều doanh nghiệp niêm yết lớn, trong đó có lĩnh vực tài chính, ngân hàng tại Việt Nam đạt mức dưới trung bình.Điều này cho thấy, năng lực quản trị ngân hàng cịn yếu kém và là ngun nhân chính làm cho tỷlệ nợ xấu tăng cao khiến các ngân hàng giảm khả năng tự vệ và chống đỡ, có thể gây ra sự sụp đổ của chính nó và gây hậu quả nặng nề đến nền kinh tế do ảnh hưởng của sự vỡnợ.
Về pháp lý, Hội đồng quản trị được quy định là cơ quan quản trị có quyền nhân danh tổ chức tín dụng để quyết định, thực hiện tất cả các quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Trên thực tế, trong hầu hết các ngân hàng thương mại cổphần, thành viên Hội đồng quản trịlà các cổ đông lớn, hoặc đại diện các cổ đơng lớn của ngân hàng. Thêm vào đó, phần lớn thành viên Hội đồng quản trịtham gia trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh.Như vậy, vai trò của Hội đồng quản trị và Ban điều hànhở một số ngân hàng chưa được phân tách rõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền quản lý.
Trong cơ cấu nói trên, rõ ràng vai trò vịthế thực tế của Hội đồng quản trị bị xem nhẹ; và ngược lại, Hội đồng quản trịlại khơng thực hiện được đầy đủ vai trị của mình trong quản trịcông ty. Các thành viên Hội đồng quản trị đã phải tập trung nhiều hơn vào công tác điều hành; và ít hoặc thậm chí khơng chú ý tới vai trị định hướng chiến lược và giám sát, đảm bảo cơng ty phát triển phù hợp với chiến lược. Thêm vào đó, các thành viên Hội đồng quản trị thường chịu ảnh hưởng nhiều bởi chính lợi ích của cổ đông lớn hơn là phục vụ cho lợi ích của cơng ty và những người khác có liên quan. Do vậy, Hội đồng quản trị có thể bị rơi vào hai trường hợp: (1) hoặc là vai trò của Hội đồng quản trị mờ nhạt, trách nhiệm của các thành viên Hội đồng quản trị không rõ ràng, sựtham gia của Hội đồng quản trịtrong các ngân hàng vào việc điều hành chỉ ở mức độcan thiệp, Hội đồng quản trị không tập trung được các luồng thông tin chủ yếu về hoạt động của ngân hàng đểxây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lược và các quyết định phòng ngừa rủi ro; (2) hoặc lại tham gia quá sâu vào các hoạt động thường ngày của hoạt động quản lý.
Trong điều kiện nói trên, yêu cầu phải có thành viên độc lập hay thành viên không điều hành trong Hội đồng quản trị là điều rất cần thiếtnhưng lại hết sức xa lạ đối với các ngân hàng. Mặc dù luật các tổ chức tín dụng 2010 đã quyđịnh phải có ít nhất một thành viên độc lập và quy định về quản trị công ty đại chúng năm 2007 đối với các công ty niêm yết là phải có ít nhất là 1/3 thành viên độc lập không điều hành nhưng ở hầu hết các NHTMCP đều không thực hiện, hoặc mới thực hiện nhưng khơng đủ số lượng quy định. Điều này có thể thấy khá rõở một số NHTMCP mặc
dù đã niêm yết nhưng cho đến nay vẫ n chưa có thành viên độc lập như: Eximbank, Navibank, SHB; còn STB niêm yết năm 2006 nhưng đến năm 2011 mới chỉ có 1 thành viên độc lập, khơng đủ số lượng theo quy định.
Hiện nay, chưa có tiêu chí và cơ chế đánh giá hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị nói chung và từng thành viên Hội đồng quản trịnói riêng. Vì vậy, hiệu quảhay kết quảhoạt động của Hội đồng quản trị chưa được đánh giámột cách chính xác. Điều đó góp phần làm cho chế độ trả lương và lợi ích khác đối với thành viên Hội đồng quản trị chưa rõ ràng, chưa c ụthểvà hợp lý. Chưa có chế độxửphạt thích đáng để hạn chế hành vi gây thiệt hại cho ngân hàng. Đây có lẽ là một trong các nguyên nhân làm cho các thành viên Hội đồng quản trị chưa sẵn sàng tách ra khỏicông tác điều hành đểthực hiện chức năng chính của mình là giám sát.
Ngồi ra, cách quản lý theo lối thuận tiện, thay vì quản lý theo khoa học đã làm cho vai trò của Hội đồng quản trịvà cả năng lực quản lý đã yếu lại càng yếu thêm. Đặc điểm cơ bản của quản lý thuận tiện là bổ nhiệm người quản lý và giao việc trên cơ sởniềm tin vào cá nhân. Điều này có nghĩa là mối quan hệthân quen và tin cậy cá nhân là tiêu chí cơ bản đểbổnhiệm và giao việc cho một người nào đó. Chính vì vậy, những người được bổnhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị thường không phải là quản lý chuyên nghiệp, khơng có trình độ chun mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp tương ứng với lĩnh vực được bổ nhiệm. Với quản lý nói trên, thậm chí với người quản lý chun nghiệp thì họcũng khóphát huy được năng lực của mình. Bởi vì, việc áp dụng các quy trình, thủ tục để giải quyết các công việc được sắp xếp hợp lý lại trởnên bất tiện.
Sau đây là trường hợp điển hình về vai trị của Hội đồng quản trị đã tác động tích cực và tiêu cực đến hiệu quảcủa ngân hàngthương mại cổphần:
2.1.1.1. Tác động tích cực
Ngân hàng TMCP Quân đội:
Theo số liệu năm 2012 của ngân hàng TMCP Quân đội, thìđây là lần đầu tiên ngân hàng này vượt lên dẫn đầu khối ngân hàng thương mại cổ phần. Cụ thể,
năm 2012 ngân hàng TMCP Quân đội đạt lợi nhuận trước thuế riêng hoạt động ngân hàng là 3.024 tỷ đồng, quy mô vốn điều lệ là 10.000 tỷ đồng; tổng tài sản 176.019 tỷ đồng (tăng 30% so với năm 2011); tăng trưởng tín dụng tới 25,6%; nợ xấu được kiểm sốtởmức 1,84%.
Năm 2012, phần lớn các ngân hàng đều bị sụt giảm lợi nhuận, thậm chí giảm mạnh; tín dụng tăng trưởng thấp, thậm chí âm, trong khi nợ xấu lại tăng cao. Một sốnhận định cho rằng, bối cảnh năm 2012 nếu càng tăng tín dụng, nợxấu càng cao nhưng ngân hàng TMCP Quân độiđạt được kết quả khá tốt, thậm chí vượt trội so với tình hình chung của hệ thống. Không chỉ riêng năm 2012, mà những năm trướcngân hàng TMCP Quân đội đều hoạt động ổnđịnh với với hệsốan tồn vốn (CAR) trung bình đạt trên 10% và ROE hàng năm đạt trên 20%.
Sở dĩ, ngân hàngTMCP Quân đội có sựtăng trưởng bền vững phần lớn là do Hội đồng quản trị đã xây dựng các kế hoạch kinh doanh bám sát tình hình thị trường, nâng cao hiệu quảhoạt động, trongđó ưu tiên cho việc hoàn thiện cơcấu tổ chức và củng cốhệthống quản trị rủi ro để đảm bảo bộ máy vận hành thông suốt, an tồn. Cơng tác giám sát luôn được Hội đồng quản trị chú trọng, các hoạt động đều được giám sát chặt chẽ, từ đó kịp thời có các chỉ đạo phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả, hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó, HĐQT tích cực chỉ đạo nghiêm túc chấp hành các quyđịnh của cơquan quản lý,đảm bảo hoạt động luôn được kiểm sốt tốt. Hơn nữa, việc duy trì một Hội đồng quản trịvừa phải (6-7 thành viên) và sự có mặt của thành viên độc lập (năm 2010) đã giúp cho Hội đồng quản trị của ngân hàng TMCP Quânđội tận dụng được lợi thế của một hội đồng nhỏ như: cuộc thảo luận giữa các thành viên được đầy đủ và có ý nghĩa hơn, dễ có sự đồng thuận và việc ra quyếtđịnh nhanh hơn, chi phíđược cắt giảm và các thành viên có mặt trong Hội đồng đều cố gắng thực thi tốt trách nhiệm của mình. Chính vì vậy, trước u cầu giám sát, HĐQT của ngân hàng TMCP Quânđộiđã giúp cho các hoạt động của ngân hàng ngày càng minh bạch và chuyên nghiệp hơn.
2.1.1.2. Tác động tiêu cực
Ngân hàng TMCP Nam Á:
Tại Việt Nam, hệ thống ngân hàng có mơ hình quản trị hai cấp, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và Ban kiểm soát. Điều này cho thấy trách nhiệm và vai trò của các bên liên quan là tương đối rõ ràng vàđược quy định cụ thể trong điều lệ ngân hàng. Tuy nhiên, trong thực tế việc chồng chéo, lấn sân, thậm chí lấn át vẫn xảy ra ở nhiều ngân hàng khiến cho hệ thống ra quyết định phức tạp thiếu minh bạch, chưa tách bạch giữa quyền sởhữu và quyền quản lý trong ngân hàng.
Ngân hàng TMCP Nam Á là trường hợp điển hình trong lĩnh vực ngân hàng có số lượng thành viên “người nhà” lấn lướt trong HĐQT.Dựa trên những thông tin cơng bố rộng rãi thì trong 7 thành viên HĐQT của NamABank hiện nay đã có 4 thành viên có mối quan hệ mật thiết với nhau, chưa kể đến vai trò then chốt của người đang đảm nhiệm vịtrí cốvấnHĐQT của NamAbank trong nhiều năm.
Thơng thường, vai trị cốvấn chỉ là tư vấn hỗtrợ cho HĐQT và sẽkhơng có