Những thuận lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa quy mô, thành phần hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 58 - 61)

6. Bố cục của luận văn

2.2. Những thuận lợi

2.2.1. Quá trình hội nhập kinh tếquốc tếngày càng sâu rộng:

Từcuối những nămcủa thập niên 60, q trình tồn cầu hoá đã trởthành xu hướng phát triển tất yếu của thế giới. Tồn cầu hố diễn ra một cách sâu rộng trên rất nhiều lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, mơi trường,… trong đó, lĩnh vực kinh tế đóng vai trị then chốt, tạo nền tảng cho q trình tồn cầu hố trên các lĩnh vực khác.

Ngày nay, cùng với sựphát triển mạnh mẽcủa khoa học kỹthuật, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin đã góp phần thúc đẩy q trình hội nhập kinh tếquốc tếdiễn ra mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới. Có thể nói tồn cầu hố kinh tế là một quá trình tất yếu của lực lượng sản xuất, là một xu thếlớn của quan hệquốc tế hiện đại.

Nền kinh tế của các nước trên thế giới ngày càng phụthuộc vào nhau do quá trình hợp tác và tăng cường quan hệ kinh tế -đầu tư - thương mại giữa các nước. Trước những diễn biến trên, phần lớn các quốc gia trên thếgiới đều điều chỉnh chính sách kinh tế theo hướng mở cửa, tạo sự thơng thống cho q trình hoạt động, tăng cường vai trò, vị thế cũng như năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế của mỗi quốc gia.

Từ đó cho đến nay, Việt Nam đã từng bước mởcửa và hội nhập dần vào nền kinh tế khu vực và thế giới thông qua việc khai thông quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế vào năm 1993 như: Quỹ tiền tệ quốc tế , Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á,…và sau hơn 12 năm đàm phán, Việt Nam chính thức trởthành thành viên thứ150 của Tổchức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu một bước ngoặc quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Riêng trong lĩnh vực ngân hàng, Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nhiều hình thức: Hội viên của các tổ chức tài chính quốc tế; thiết lập quan hệ đa phương với các tổchứcnhư: Diễn đàn Hợp tác Kinh tếchâu Á - Thái Bình Dương, Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á, Diễn đàn hợp tác Á–Âu, WTO; thiết lập quan hệ song phương với nhiều khu vực và quốc gia.

Như vậy, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Namđã góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, tạo các mối quan hệ hợp tác và giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng thơng qua đó ngành ngân hàng cũng có những bước cải tổ mạnh mẽ nhằm năng cao năng lực cạnh tranh nhằm góp phần nâng cao vịtrí của quốc gia trên trường quốc tế. Chính những điều này đã góp phần giúp cho hoạt động quản trị doanh nghiệp có điều kiện học hỏi kinh nghiệm thực tiễn của các nước phát triển, những mô hình quản trị hiện đại trong ngành ngân hàng, về cách thức quản lý vàđiều hành, những quy định về HĐQT, trách nhiệm cũng như quy ền lợi đối với từng thành viên, quy định bắt buộc về thành viên độc lập, ...đểcó thểgia nhập với thị trường tài chính tồn cầu.

2.2.2. Mơi trường pháp lý ngày càng hồn thiện:

Trong thời gian qua NHNN đã phối hợp với các cơ quan ban ngành có liên quan tiến hành kiểm tra rà soát lại các văn bản, các quy định đã ban hànhđ ểloại bỏ những quy định chồng chéo bất hợp lý trong lĩnh vực ngân hàng, những bất cập giữa hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo hướng phù hợp dần với yêu cầu hội nhập quốc tế, từng bước đáp ứng với yêu cầu cải cách hành chính, tạo ra sự thơng thống hơn cho hoạt động kinh tế đối ngoại. Đồng thời, NHNN cũng tiến hành sửa đổi bổsung một số điều khoản mới đối với các văn bản pháp lý hiện hành trong lĩnh vực ngân hàng, ban hành nhiều văn bản mới để đảm bảo môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng được chặt chẽ hơn và phù hợp với thơng lệquốc tế.

Điển hình như việc ban hành Luật NHNN và luật các TCTD 2010. Điểm mới của luật NHNN 2010 là xác định rõ thẩm quyền của NHNN trong việc giám sát an toàn hoạt động của các TCTD, nâng cao vai trị của NHNN trong điều hành chính sách tiền tệvà quản lý hệthống ngân hàng. Đối với luật các TCTD 2010, tập trung quy định chi tiết vềtổchức và công tác quản trị điều hành ngân hàng theo thông lệ quốc tế, đưa ra các nhóm quy định nhằm hạn chếtập trung rủi ro quá mức đối với TCTD vào một nhóm khách hàng. Luật ngân hàng mới được ban hành đã góp phần nâng cao vai trịđiều tiết của NHNN đối với thị trường tiền tệ, góp phần nâng cao quyền kiểm sốt của NHNN đối với hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo sựan tồn cho tồn hệthống ngân hàng.

Bên cạnh đó, chính sách quản lý ngoại hối từng bước được tự do hố: việc quản lý chính sách ngoại hối đãđư ợc tiến hành theo hướng đẩy mạnh phân cấp, uỷ quyền quản lý nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu quả hoạt động của các địa phương, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân thực hiện các giao dịch ngoại hối, từ đó giúp NHNNVN có điều kiện tập trung nghiên cứu cơ chế, chính sách theo mơ hình ngân hàng trungương hiện đại (Vũ Văn Thực, 2013).

Như vậy, môi trường pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng đạt đến mức độchặt chẽvà hoàn thiện hơn, các quy định vềquyền hạn và trách nhiệm của HĐQT, thành viên độc lập, thành viên điều hành ở các ngân hàng ngày càng phù hợp với thông lệquốc tếgóp phần thúc đẩy q trình hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thuận lợi đểcác tổ chức tài chính nước ngồi hoạt động tại thị trường Việt Nam, đồng thời giúp cho các ngân hàng Việt Nam dễ dàng mởrộng hoạt động ra thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa quy mô, thành phần hội đồng quản trị và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)