3.2.1 .Nhóm giải pháp liên quan đến chính sách kinh tế vĩ mơ
3.2.5. Nhóm giải pháp liên quan đến chỉ số giá chứng khoán
Hai chỉ số chính trên TTCK là VN-Index và HNX-Index, chủ yếu được xây dựng theo phương pháp bình qn trọng số vốn hóa thị trường lấy quyền số là số cổ phiếu lưu hành hiện tại. Cách tính này tuy đơn giản và tiết kiệm thời gian nhưng không phản ánh giá trị thực của cổ phiếu do chưa tính đến lượng cổ phiếu thực sự tự do lưu hành trên thị trường, cũng như chưa hạn chế sự ảnh hưởng quá mức của những cổ phiếu có tỷ trọng quá cao trong chỉ số.
Do đó, TTCK Việt Nam cần xây dựng thêm các chỉ số mới nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin, giao dịch đa dạng của nhà đầu tư, phản ánh toàn diện hơn những phân khúc thị trường khác nhau bao gồm những cơng ty có quy mơ vốn hóa nhỏ, những cơng ty có quy mơ vốn hóa trung bình và những cơng ty có cùng nhóm ngành nghề. Để thực hiện được điều này, Nhà nước cần có các biện pháp cụ thể sau:
- Cần có một tổ chức có uy tín và được Uỷ ban chứng khốn nhà nước cơng nhận chính thức để tiến hành xây dựng và cơng bố hệ thống chỉ số giá chứng khốn mới cho tồn TTCK Việt Nam.
- Xây dựng phương pháp tính chỉ số giá chứng khốn theo giá trị vốn hóa có điều chỉnh tỷ lệ tự do chuyển nhượng (phương pháp free - float) nhằm
89
giảm thiểu những tác động bất thường và phản ánh sự vận động của thị trường một cách trung thực hơn do chỉ xét các cổ phiếu được giao dịch trên thị trường, có loại trừ các cổ phiếu do nhóm cổ đơng chi phối, cổ đông chiến lược, cổ đông sáng lập, cổ đông của Nhà nước hoặc các hạn chế về giao dịch cổ phiếu khác (nếu có).
- Cần xây dựng cơ chế công bố thông tin hàng ngày về biến động cơ cấu sở hữu của các DN niêm yết hoặc tỷ lệ cơ cấu sở hữu tại các ngày giao dịch không hưởng quyền hoặc ngày chốt danh sách cổ đông.
- Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin hiệu quả cho TTCK nhằm đảm bảo việc tính tốn, cơng bố chỉ số giá chứng khốn được chính xác góp phần tăng độ tin cậy cho các NĐT, nhà kinh tế khi thực hiện phân tích, nhận định thị trường.
Điều quan trọng nhất là các giải pháp trên cần phải được kết hợp một cách hài hòa, đồng bộ nhằm phát huy tối đa tác dụng trên TTCK Việt Nam.
Kết luận chƣơng 3:
Từ cơ sở lý luận ở chương 1 cũng như kết quả phân tích ở chương 2, tác giả đã đưa ra các giải pháp góp phần phát triển TTCK Việt Nam. Việc bổ sung nhóm giải pháp cho các nhân tố kinh tế vĩ mô và giải pháp hiệu quả về mặt thông tin một phần nào làm cho TTCK phát triển và ổn định, giảm bớt hành vi tâm lý bầy đàn tồn tại trên TTCK trong thời gian vừa qua.
90
KẾT LUẬN
Luận văn đã đạt được mục tiêu nghiên cứu là phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán trên TTCK Việt Nam kể từ khi hình thành và phát triển đến tháng 04/2013 qua việc phân tích định tính và phân tích định lượng sử dụng mơ hình tự hồi quy vector (VAR). Kết hợp với phân tích hàm phản ứng đẩy và phân rã phương sai đã chứng minh rằng TTCK Việt Nam hoạt động vẫn chưa hiệu quả, vẫn bị hành vi tâm lý bầy đàn chi phối, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mơ lên chỉ số giá chứng khốn thấp, TTCK Việt Nam chưa phản ánh đúng tình hình của nền kinh tế nói chung cũng như tình hình hoạt động của các DN Việt Nam nói riêng. Từ kết quả phân tích có được tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định và phát triển TTCK Việt Nam trong thời gian tới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu Tiếng Việt:
1. Bùi Kim Yến và Nguyễn Minh Kiều, 2011. Thị trường tài chính. TP.HCM: Nhà xuất bản lao động - xã hội.
2. Cơng ty Chứng khốn Habubank, 2009. Thị trường chứng khốn Việt Nam
năm 2009 - Những yếu tố tích cực. Hà Nội, tháng 03/2009.
3. Công ty CP Chứng khoán Âu Việt, 2010. Báo cáo tổng kết thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 và dự báo năm 2010. TP. HCM, ngày
04/01/2010.
4. Cơng ty CP Chứng khốn Dầu khí, 2011. Báo cáo thị trường chứng khoán
năm 2010. Hà Nội, 2011.
5. Cơng ty CP Chứng khốn FPT, 2008. Báo cáo thị trường chứng khoán Việt
Nam năm 2007. Hà Nội, ngày 16/01/2008.
6. Cơng ty CP Chứng khốn FPT, 2009. Báo cáo thị trường chứng khoán Việt
Nam năm 2008. Hà Nội, ngày 20/01/20098.
7. Công ty CP Chứng khoán Kim Eng, 2013. Tổng quan thị trường chứng khốn Việt Nam. TP.HCM, tháng 04/2013.
8. Cơng ty CP Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC), 2013. Thị trường chứng khoán Việt Nam 5 năm trong khủng hoảng.
Hà Nội, 2013.
9. Cơng ty CP Chứng khốn Rồng Việt, 2013. Báo cáo phân tích triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2013. TP.HCM, ngày 22/04/2013.
10. Cơng ty CP Chứng khốn Sen Vàng (GLS), 2009. Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 dưới tác động kinh tế vĩ mô. TP. HCM, 2009.
11. Cơng ty CP Chứng khốn SME (SMES), 2011. Báo cáo nhận định thị trường năm 2011. Hà Nội, ngày 10/01/2011.
12. Công ty CP Truyền thông Việt Nam (VCCorp), 2012. Thị trường chứng khoán 2012: Trái táo độc của mụ phù thủy.< http://cafef.vn/thi-truong-chung-
khoan/thi-truong-chung-khoan-2012-trai-tao-doc-cua-mu-phu-thuy- 20121217034759360ca31.chn> [Ngày truy cập: 25 tháng 05 năm 2013]
13. Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS), 2007. Báo cáo vĩ mơ tồn cảnh thị trường năm 2006. Hà Nội, tháng 02/2007.
14. Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS), 2011. Báo cáo vĩ mơ và thị trường chứng khốn năm 2010-2011. Hà Nội, ngày 10/01/2011.
15. Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS), 2011. Báo cáo vĩ mô và thị trường chứng khoán năm 2011-2012. Hà Nội, ngày 17/01/2012.
16. Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS), 2013. Báo cáo kinh tế vĩ mô và thị trường quý 1/2013. Hà Nội, 2013 17. Công ty TNHH Một thành viên Chứng khoán Maybank Kim Eng <http://www.maybank-kimeng.com.vn/kimengportal/viewSectors.do> [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2013]
18. Đào Lê Minh và cộng sự, 2002. Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và
19. Dữ liệu Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ
<http://www.eia.gov/dnav/pet/ pet_pri_spt_s1_m.htm>
20. Dữ liệu Ngân hàng nhà nước Việt Nam<http://sbv.gov.vn/portal/ faces/vi/vim/vipages_trangchu/qlnh/tygia/tgbq?_afrLoop=10927372384400 &_afrWindowMode=0&_afrWindowId=127s1yrsyj_1#%40%3F_afrWindo wId%3D127s1yrsyj_1%26_afrLoop%3D10927372384400%26_afrWindow Mode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D127s1yrsyj_245>
21. Dữ liệu Ngân hàng Thế giới
<http://data.worldbank.org/indicator/CM.MKT.LCAP.GD.ZS>
22. Dữ liệu Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) <http://elibrary-data.imf.org/>
23.Dữ liệu Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội<http://hnx.vn/web/guest/home>
24. Dữ liệu Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM <http://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx>
25. Dữ liệu Tổng cục thống kê
<http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217>
26. Lan Hương và Tú Uyên, 2013. Hợp nhất sở giao dịch chứng khoán:
Những phác họa ban đầu < http://cafef.vn/thi-truong-chung-khoan/hop-nhat-
so-giao-dich-chung-khoan-nhung-phac-hoa-ban-dau-
20130131072036699ca31.chn> [Ngày truy cập: 30 tháng 06 năm 2013]
27. Lê Hoàng Tâm, 2011. Cơ hội đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2015 <www.lehoangtam.com>[Ngày truy cập: 25 tháng
05 năm 2013]
28. Lê Thị Huyền Diệu, 2008. Thị trường chứng khốn Việt Nam sau 7 năm nhìn lại. Tạp chí ngân hàng, số 2 và 3.
29. Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khốn có hiệu lực thi hành từ ngày 15/09/2012.
30. Nguyễn Minh Kiều và cộng sự, 2013 Các yếu tố kinh tế vĩ mô và biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam <www.tapchitaichinh.vn/Chung-
khoan/Cac-yeu-to-kinh-te-vi-mo-va-bien-dong-cua-thi-truong-chung-khoan- Viet-Nam/39027.tctc> [Ngày truy cập: 30 tháng 05 năm 2013]
31. Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng, 2013. Nghiên cứu lạm phát tại Việt Nam theo phương pháp SVAR. Tạp chí Phát triển và hội nhập. số 10 (20), trang 32-38.
32. Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2013. Nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khốn VN-Một số điểm cần lưu ý. Tạp chí Phát triển và hội nhập. số 8 (18), trang
42-46
33. Phạm Ngọc Tài, 2012. Tác động của các nhân tố lên giá chứng khoán. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
34. Phạm Nguyễn Hoàng và Đặng Việt Dũng, 2010. Khả năng xây dựng chỉ
số giá cổ phiếu theo ngành trên TTCK Việt Nam
<http://www.srtc.org.vn/images/uploaded/Kha%20nang%20xay%20dung%20 chi%20so%20nganh.pdf> [Ngày truy cập: 30 tháng 05 năm 2013]
35. Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thảo, 2013. Phân tích tác động các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khốn VN. Tạp chí phát
36. Phịng nghiên cứu Vietstock, 2013. Chứng khoán Việt Nam năm 2012:
Bài học từ những đợt sóng bất ngờ.< http://vietstock.vn/2013/01/chung-
khoan-viet-nam-nam-2012-bai-hoc-tu-nhung-dot-song-bat-ngo- 582253087.htm> [Ngày truy cập: 30 tháng 06 năm 2013]
37. Phùng Thanh Bình. Hướng dẫn sử dụng Eviews trong phân tích dữ liệu và
hồi qui.<http://tailieu.vn/xemtailieu/huong-dan-su-dung-eview-5-1-phung-
thanh-binh-chuong-2-huong-dan-su-dung-eviews-trong-phan- tich.487490.html> [Ngày truy cập: 20/05/2013]
38. Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (VF1), 2012. Báo cáo thường niên năm 2011. TP.HCM, 2012.
39. Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020.
40. Thanh Tú và Phương Mai, 2008. <http://cafef.vn/thi-truong-chung-
khoan/ttck-viet-nam-2008-hy-vong-de-roi-that-vong-
20081231074939367ca31.chn> [Ngày truy cập: 20/05/2013]
41. Trần Thị Hải Lý, 2010. Hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam - Nguyên nhân và giải pháp. Tạp chí Tài chính và Phát triển, số 5, trang 18-25.
Danh mục tài liệu Tiếng Anh:
1. Abdulla, D.A., & Hayworth, S.C., 1993. Macroeconomics of stock price fluctuations. Quarterly Journal of Business and Economics, 32 (1), 49-63.
2. Adjasi, K.C., & Biekpe, N., 2006. Stock market development and economic growth: The case of selected African countries. African Development Review, 18 (1), 144-161.
3. Alexakis, P., Apergis, N.& Xanthakis, E., 1996. Inflation volatility and stock price: Evidence from ARCH effects. International Advances in Economic Research, 2, 101-111.
4. Aydemir, O.,& Demirhan, E., 2009. The relationship between stock prices and exchange rates evidence from Turkey. International Research Journal of
Finance and Economics,23.
5. Bagus, P., 2009. The quality of money. The Quarterly Journal of Austrian
Economics, 12 (4), 22-45.
6. Eita, J.H., 2011. Determinants of Stock Market Prices in Namibia. Unpublished manuscript, Monash University
7. Fama, E.F., & Schwert, G.W., 1977. Assets returns and inflation. Journal of Financial Economics Review, 5, 115-146.
8. Fama, E.F., 1981. Stock returns, real activity, inflation and money.
American Economic Review, 71 (4), 545-65
9. Firth, M., 1979. The relationship between stock market returns and rates of inflation. Journal of Finance, 33(4), 743-749
10. Geske, R.,& Roll, R., 1983. The fiscal and monetary linkages between stock returns and inflation. Journal of Finance, 38,1-33
11. Gultekin, N.B., 1983. Stock market returns and inflation: Evidence from other countries. Journal of Finance. 38 (1), 39-65.
12. Ho, C.S.F., 2011. Domestic macroeonomic fundamentals and world stock market effects on ASEAN emerging markets. International Journal of Economics and Management, 5(1), 1-18.
13. Humpe, A.,&Macmillan, P., 2009. Can macroeconomics variables explain long- term stock market movements ? A comparison of the US and Japan.
Applied Financial Economics, 19(2),111-19
14. Hungchih Li and Syouching Li, 2013. The fundamental dynamic interactions among macroeconomic variables and stock indexes: Asean - 5 countries. Business and Information 2013. C890-C935
15. Hussainey. K và Le Khanh Ngoc, 2009. The impact of macroeconomics indicators on Vietnamese stock. Journal of Risk Finance, 4.
16. Ibrahim, M.H.,&Yusoff, W.S.W., 2001. Macroeconomics variables, exchange rate and stock price a Malaysian perpective.IIUM Journal of
Economics and Management, 9 (2), 141-163
17. Islam, M., Watanapalachaikul, S.,& Billington, N., 2003. Times series financial economics of the Thai stock market: A multivariate error correction and valuation model. Journal of Global Finance, 10 (5), 90-127
18. John K.M. Kuwornu, 2011. Macroeconomic variables and stock market returns: full information maxium likelihood estimation. Research Journal of
Finance and Accounting. [online] Available at:
<http://www.researchgate.net/publication/228833035_Macroeconomic_Varia bles_and_Stock_Market_Returns_Full_Information_Maximum_Likelihood_E stimation>[Accessed 25 May 2013]
19. Kandir, S.Y. , 2008. Macroeconomic variables, firm characteristics and stock returns: Evidence from Turkey. International Research Journal of Finance and Economics, 16,35-45.
20. Kaul, G., 1990. Monetary regimes and the relation between stock returns an inflationary expectations. Journal of Financial and Qualitative Analysis,
25, 307-321.
21. Komain Jiranyakul, 2009. Economic Forces andd the Thai Stock Market.NIDA Economic Review. [online] Available at: <http://mpra.ub.uni- muenchen.de/45582/> [Accessed 25 May 2013]
22. Liu, X., & Sinclair, P., 2008. Does the linkage between stock market performance and economic growth vary across Greater China? Applied Economics Letters, 15(7), 505-508
23. Mansor H. Ibrahim and Wan Sulaiman Wan Yusoff, 2001. Macroeconomic variables, exchange rate and stock price: A Malaysian perspective. IIUM Journal of Economics and Management, 2(2001): 141-163
24. Marshall, D., 1992. Inflation and asset returns in a monetary economy.
Journal of Finance, 47(4), 315-1343
25. Martin Sirucek, 2012. Macroeconomic variables and Stock market: US Review. International Journal of Computer Science and Management Studies, [online] Available at:< http://mpra.ub.uni-muenchen.de/39094/> [Accessed 25 May 2013]
26. Mashayekh, S., Moradkhani, H.H., &Jafari, M., 2011. Impact of Macroeconomic Variables on Stock Market: The case of Iran. Journal of
27. Maysami, R., & Koh, T.S., 2000. A vector error correction model of Singapore stock market. International Review of Economics and Finance, 9
(1), 76-96
28. Maysami, R.C., Lee, C.H., & Hamzah, M.A., 2004. Relationship between macroeconomic variables and stock market indices: Cointegration evidence from stock market of Singapore’s All-S sector indices. Journal Pengurusan,
24,47-77.
29. Menike, L.M.C.S., 2006. The effect of macroeconomic variables on stock prices in emerging Sri Lankan stock market. Sabaragamuwa University Journal, 6(1), 50-67.
30. Mukherjee, T.K.,& Naka, A., 1995. Dynamic relations between macroeconomic variables and the Japanese stock market: An application of a vector error correction model. Journal of Financial Research, 18 (2),223-237
31. Nishat, M., & Shaheen, R., 2004. Macroeconomic factors and Pakistani equity market. The Pakistan Development Review, 43 (4), 619-637
32. P.A.Isenmila and Dominic Ose Erah, 2012. Share Prices and macroeconomic factors: A test of the arbitrage pricing theory (APT) in the Nigerian stock market. European Journal of Business and Management, ISSN 2222-1905:66-76
33. Paresh Kumar Narayan, Seema Narayan, 2010. Modelling the impact of oil prices on Vietnam’s stock prices. Applied Energy, 87(2010) 356-361
34. Rahman, A.A., Sidek , N.Z.M., & Tafri, F.H., 2009. Macroeconomic determinants of Malaysian stock market. African Journal of Business Management, 3(3), 95-106
35. Ratanapakorn, O.,& Sharma, S.C., 2007. Dynamic analysis between the US stock returns and the macroeconomic variables. Applied Financial Economics, 17 (5), 369-377
36. Sari, R., & Soytas, U. , 2005. Inflation, stock returns and real activity in Turkey. The Empirical Economics Letters, 4(3), 181-192.
37. Sohail, N., & Hussain, Z., 2011. The macroeconomic variables and stock returns in Pakistan: The case of KSE 100 Index. Internation Research Journal
of Finance and Economics, 80, 66-74
38. Sohail, N., & Zakir, H., 2010. Macroeconomic determinants of stock returns in Pakistan: The case of Karachi stock exchange. Journal of Advanced
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị
Tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM
Tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
Phụ lục 2: Phân tích hàm phản ứng đẩy (Impulse Response) Tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM