Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhà Chùa kể lại:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội chùa dâu (Trang 47 - 49)

1.3 .Chùa Dàn

2. Truyền thuyết Man Nƣơng và hệ thồng Tứ Pháp

2.1.2. Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhà Chùa kể lại:

Liên quan đến câu chuyện ngƣời em gái thứ năm nhà sƣ: Thích Thanh Dũng, trụ trì chùa Tổ thờ Phật Mẫu Man Nƣơng kể lại nhƣ sau; Sau khi tạc

xong bốn pho tƣợng , Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện thì cơng đoạn khó nhất là sơn tƣợng. Khi đó thái thú Sỹ Nhiếp đã mời tất cả thợ sơn của các vùng, tìm thợ giỏi nhất nhung vẫn khơng thể sơn đƣợc vì sơn khơng bám vào tƣợng mà trôi hết. Đang lúc lúng túng chƣa biết xử lý ra sao thì may măn thay có nhóm thợ sơn ở vùng Keo xuất hiện, và kết quả là nhóm thợ sơn này đã sơn đƣợc. sau khi sơn xong nhóm thợ sơn này thấy cịn thừa một khúc gỗ từ cây Dung Thụ (tạc bốn vị Tứ Pháp) họ bèn ngỏ ý xin và đƣợc mọi ngƣời đồng ý. Nhƣng sự kỳ lạ thay khi khiêng khúc gỗ đó, ngƣời làng keo nhờ ngƣời làng Dâu khiêng hộ thì khơng thể khiêng đƣợc. duy nhất chỉ có ngƣời làng Keo mới khiêng đƣợc. khi về đến nơi nhóm thợ làng Keo đã kể lại cho các cụ Cao Niên nghe, các cụ thấy kỳ lạ và cho tạc tƣợng để đƣa vào chùa thờ, và gọi đấy là bà Keo em út của Tứ Pháp.

2.1.3.Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ngƣời dân vùng Công Hà kể lại: Hai làng Công Hà (xã Hà Mãn) và Khƣơng Tự (xã Thanh Khƣơng) có mối quan hệ bằng hữu thân tình với nhau từ lâu. Hàng năm, mỗi khi có sự lệ, hội hè, đình đám thì ngƣời dân ở hai làng lại gặp gỡ giao lƣu khiến tình cảm ngày một thêm mặn mà, bền chặt. Nhân duyên, tình nghĩa giữa Cơng Hà - Khƣơng Tự cũng bắt nguồn từ chị cả Tứ Pháp - bà Dâu.

Cụ Trần Thị Tám, 82 tuổi là ngƣời làng Công Hà kể: Ở vùng đất Thuận Thành ngày nay, ngƣời dân vẫn truyền tụng câu ca dự báo thời tiết dựa vào lễ hội: “Lâm râm hội Khám, u ám hội Dâu, nắng vỡ đầu hội Gióng”. Thế mà chẳng hiểu vì sao hội Dâu năm ấy, thời tiết bỗng khác hẳn lệ thƣờng, bầu trời trong xanh, gió nồm thổi mạnh. Đồn rƣớc kiệu Đức Thạch Quang và Phật Tứ Pháp đang tiến về khu vực trung tâm lễ hội để cử hành các nghi lễ thì bỗng nhiên ở phía làng Khƣơng Tự có ngọn lửa lớn ngùn ngụt bốc lên. Gặp đúng hơm trời gió to nên chẳng mấy chốc ngọn lửa cháy lan rộng khắp cả làng. Khi ấy, ngƣời dân Khƣơng Tự đang rƣớc kiệu bà Dâu vội vàng bỏ hội chạy về

làng cứu hỏa. Đồn rƣớc vì thế trở nên nhốn nháo. Trong lúc các vị chức sắc đang bối rối chƣa biết làm thế nào để rƣớc kiệu bà Dâu thì bỗng nhiên xuất hiện nhóm thanh niên khỏe mạnh chạy vào ghé vai rƣớc kiệu Pháp Vân. Đoàn rƣớc trở lại nghiêm trang, trật tự và tiếp tục đƣợc cử hành. Những thanh niên đó là ngƣời làng Công Hà đi xem hội. Với nghĩa cử cao đẹp của những chàng trai Cơng Hà năm đó ghé vai giúp ngƣời dân Khƣơng Tự rƣớc kiệu Phật Pháp Vân đã kết thành mối quan hệ thân tình giữa hai làng.

Nhà văn Nguyễn Hữu - ngƣời có nhiều năm sƣu tầm, tìm hiểu văn hóa vùng Dâu cho biết: Xung quanh Phật Tứ Pháp còn biết bao truyền thuyết, giai thoại vẫn đƣợc ngƣời dân trong vùng truyền giữ từ đời này qua đời khác. Mỗi làng xóm đều có những truyền thuyết để biện giải cho các hiện tƣợng, tập tục sinh hoạt tín ngƣỡng của q hƣơng mình. Tuy khơng phải là chính sử nhƣng mỗi câu chuyện, truyền thuyết lại chứa cái cốt lịch sử. Dựa vào những giai thoại, truyền thuyết dân gian ấy mà các thế hệ ngƣời dân bản địa ghi nhớ lịch sử của vùng đất, quê hƣơng, đất nƣớc mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội chùa dâu (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)