Khái niệm về truyền thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội chùa dâu (Trang 35)

Giáo sƣ Nguyễn Đổng Chi trong lời tựa "Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" cho rằng: truyền thuyết thƣờng dùng để chỉ những câu chuyện cũ, những sự việc lịch sử còn đƣơc quần chúng truyền lại nhƣng khơng đảm bảo về mặt chính xác (có thể do truyền rộng mà sai lạc, cũng có thể do sự tƣởng tƣợng của quần chúng phụ họa thêu dệt mà càng sai lạc hơn và truyền thuyết phần nhiều chƣa đƣợc xây dựng thành truyện. Nó mới chỉ là những mẩu chuyện... Hiện nay truyền thuyết Việt Nam tìm đƣợc cịn ít ỏi, đƣợm khí cổ tích nhiều hơn thần thoại. Vì vậy khi sƣu tầm thì xếp lẫn vào cổ tích và coi nhƣ truyện cổ tích” [[110,0, ttrr4499]]..

Giáo sƣ Phan Trần cho rằng: "Truyền thuyết là những truyện truyền tụng trong dân gian về những sự việc và nhân vật có liên quan đến lịch sử. Những nhân vật và sự việc đó thƣờng đƣợc phản ánh qua trí tƣởng tƣợng của con ngƣời, qua sự hƣ cấu của nhân dân".

Tác giả Kiều Thu Hoạch đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: "Truyền thuyết là một thể tài truyện kể truyền miệng nằm trong loại hình tự sự dân gian. Nội dung cốt truyện kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích các phong vật địa phƣơng theo quan điểm của nhân dân. Biện pháp nghệ thuật phổ biến là khoa trƣơng, phóng đại đồng thời nó cũng sử dụng những yếu tố hƣ ảo thần kỳ nhƣ cổ tích và thần thoại. Nó khác cổ tích ở chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội và số phận cá nhân lớn. Nó khác thần thoại ở chỗ nhào nặn tự nhiên và xã hội trên cơ sở sự thật lịch sử cụ thể chứ khơng hồn tồn trong trí tƣởng tƣợng và bằng trí tƣởng tƣợng” [1[166,,

t

trr4499]]..

ĐĐầầuu nhnhữữnngg tthhậậpp nniiêênn 9900 cucuốốnn ggiiááoo ttrrììnnhh ““ văvănn họhọcc ddâânn gigiaann VViệiệtt NaNam”m”

c

củủaa đđạạii hhọọcc ttổổnngg hợhợpp đđưượợcc viviếếtt lạlại,i, GGiiááoo ssư ưLêLê ChChíí QuQuếế đđãã ddànànhh mộmộtt pphầhần nviviếếtt

v

vềề ttrruuyyềền nththuuyyếết,t,ttrroonngg đóđó tátácc gigiảả đãđã đđưưaa rraa kkháháii nniiệệm mvàvà đđặặcc bbiệiệtt vàvà pphâhânn loloạạii

t

trruuyyềềnn ththuuyyếếtt mộmột t cácáchch hợhợpp lýlý,, đđầầyy títínnhh ththuuyyếết t phphụụcc hơhơnn:: “Truyền thuyết là “

một thể loại tự sự dân gian, phản ánh sự kiện, nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa hay nhân vật tơn giáo thông qua sự hƣ cấu nghệ thuật thần kỳ”” [[2299,, ttrr4499]]..

G

Giiááoo sưsư LêLê CChhíí QQuuếế ccũnũngg đđãã pphâhânn llooạại itrtruuyyềềnn tthhuuyếyếtt tthhàànnh h bbốnốn llooạạii::

T

Trruuyyềền n tthhuuyyếếtt lịlịcch h ssửử

T

Trruuyyềền n tthhuuyyếếtt aannhh hhùùnngg

T

Trruuyyềền n tthhuuyyếếtt vềvề cácácc ddananhh nnhhâânn văvăn nhóhóaa

T

Từ các định nghĩa, khái niệm trên chúng ta có thể kết luận: Nhìn chung Các nhà nghiên cứu đều coi truyền thuyết là một thể loại riêng của văn học dân gian. Trên cơ sở đó đã đƣa ra khái niệm, nội dung và đặc trƣng của thể loại truyền thuyết.

3. Khái niệm Lễ hội.

Việt Nam là quốc gia đã có hàng nghìn năm lịch sử cũng nhƣ nhiều quốc gia khác trên thế giới. Việt Nam có một nền văn hóa mang bản sắc riêng. Chính những nét đó đã làm nên cốt cách bản sắc dân tộc Việt Nam.

Trong kho tàng văn hóa văn học dân gian của dân tộc Việt Nam. Sinh hoạt lễ hội là một trong những nét đặc sắc góp phần làm nên bản sắc riêng văn hóa dân tộc. Hầu hết ở khắp mọi miền quê hƣơng đất nƣớc đều có lễ hội. Có nhiều lễ hội ra đời cách đây hàng nghìn năm cho đến nay vẫn đƣợc duy trì, bảo tồn và phát triển. Lễ hội của dân tộc ta bao giờ cũng hƣớng tới một đối tƣợng thiêng liêng cần suy tôn nhƣ các vị thần thánh, những bậc anh hùng có cơng với dân tộc. Đây chính là hình ảnh hội tụ những phẩm chất tốt đẹp nhất, cao quý nhất của con ngƣời. Giúp con ngƣời nhớ về nguồn cội, hƣớng thiện và nhằm tạo dựng một cuộc sống tốt lành yên vui, thỏa mãn nhu cầu tín ngƣỡng.

Trong cuốn bản sắc văn hóa lễ hội do tác giả Thuận Hải biên soạn. NXB giao thông vận tải, có viết: “Lễ hội là hệ thống các hành vi động tác nhằm biểu hiện lịng tơn kính của con ngƣời đối với thần linh, phản ánh những ƣớc mơ chính đáng của con ngƣời trƣớc cuộc sống mà bản thân họ chƣa có khả năng thực hiện. Hồi là sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống, từ sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, sự bình yên cho từng cá nhân, hạnh phúc cho từng gia đình, sự vững mạnh cho từng dịng họ, sự sinh sơi nảy nở của gia súc, sự bội thu của

mùa màng mà bao đời nay đã quy tụ vào niềm mơ ƣớc chung với 4 chữ “ nhân khang vật linh” [15,tr4].

Nhƣ vậy lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, liên quan đến tín ngƣỡng và tơn giáo: Ngƣời xƣa rất tin vào trời đất, sơng núi. Vì thế, họ đã lập nên các đình, chùa để thờ các vị thần linh trong đó có hệ thống thờ tứ pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện (nghĩa là mây, mƣa, sấm, chớp).

Lễ hội đã thể hiện đƣợc sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phƣơng gắn bó với nhau hơn, đồn kết hơn. Họ thờ chung một vị thần nào đó. Có chung một mục tiêu nhất định, để cùng vƣợt qua gian khó, giành cuộc sống ấm no hạnh phúc.

Ngày này lễ hội còn là nhu cầu sáng tạo và hƣởng thụ những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần của con ngƣời. Lễ hội cịn có ý nghĩa giáo dục cho các thế hệ con cháu mai sau biết giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc của quê hƣơng nhƣ: con ngƣời tìm đến lễ hội để cầu xin lộc, hoặc giải tỏa những tâm lý phiền muộn, mong đƣợc thần linh giúp đỡ che chở để họ có thể vƣợt qua khó khăn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG I.

Bắc Ninh – Kinh Bắc là một trong bốn vùng văn hóa lớn thuộc văn minh Sơng Hồng. Xứ Đơng, Xứ Đồi, Xứ Nam, Xứ Bắc. Mảnh đất này đƣợc coi là cái nôi sinh thành của ngƣời Việt. Từ lâu đời, cƣ dân Bắc Ninh sống chủ yếu bằng nông nghiệp lúa nƣớc. Cùng với nông nghiệp, họ cũng sớm hình thành những làng nghề thủ cơng. Do nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có hệ thống giao thơng đƣờng thủy thuận lợi nên Kinh Bắc sớm có quan hệ trao đổi với các vùng khác trong nƣớc và nƣớc ngoài nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ… trong đó Luy Lâu là trung tâm giao thƣơng từ rất sớm của nƣớc ta với các nƣớc láng giềng cả về kinh tế văn hóa và tơn giáo. Vì vậy Kinh Bắc đã sớm trở thành một vùng kinh tế, văn hóa và tơn giáo có thế mạnh về tồn diện.

Trong sự phát triển của lịch sử dân tộc, vùng đất Kinh Bắc đƣợc cả nƣớc giao cho trọng trách là “ đất phên dậu phía bắc của Thăng Long”. Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử Kinh Bắc đã có một thế đứng đặc biệt, một vị trí quan trọng của cả nƣớc, làm nên những chiến thắng vang dội nhƣ: chiến thắng trên sông Nhƣ Nguyệt thế kỷ XI; chống quân Mông, Nguyên thế kỷ XIII… Truyền thống yêu nƣớc này một lần nữa đƣợc khẳng định trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ sau này. Trong thời đại ngày nay, Kinh Bắc xƣa nhƣ hồi sinh trở lại, các làng nghề thủ công, các làng buôn nhƣ sống lại, phục sinh, phục hƣng và trỗi dậy, phát triển mạnh mẽ gấp nhiều lần ngày xƣa. Văn hóa nghệ thuật, truyền thống dân gian, dân tộc, cùng hội hè đang ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.

Nhƣ vậy đây là những điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển một nền văn hóa vừa mang bản sắc dân tộc, vừa đậm đà tính vùng miền. Hơn nữa văn hóa Bắc Ninh lại ẩn chứa nét tinh hoa của văn hóa vùng Kinh Bắc nổi tiếng từ xa xƣa nhƣ hịa vào văn hóa dân tộc, văn hóa Bắc Ninh, ln

kiêu hãnh, hịa nhập cùng dòng chảy chung ấy nhƣng lại tự tin với một bản sắc riêng độc đáo và đa dạng. Có thể nói để góp vào sự đa dạng ấy của văn hóa Bắc Ninh chúng ta khơng thể khơng nói tới khơng gian văn hóa Thuận Thành. Nơi đây còn là miền quê của nghệ thuật dân gian với làng trang Đông Hồ, làng ca trù Thanh Tƣơng, múa rối nƣớc Bùi Xá, kiến trúc phật giáo nổi tiếng cổ kính và mỹ lệ nhƣ: chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Tổ… Đặc biệt vùng đất này còn quê hƣơng của nhiều lễ hội trong đó có lễ hội chùa Dâu, là ngôi chùa cổ nhất Việt Nam. Năm 2014 chùa Dâu đƣợc nhà nƣớc tặng danh hiệu di tích quốc gia đặc biệt.

CHƢƠNG II: TRUYỀN THUYẾT MAN NƢƠNG VÀ HỆ THỐNG CHÙA TỨ PHÁP

1. Giới thiệu về chùa Dâu và hệ thống chùa Tứ Pháp

Nằm bên bờ Nam sông Đuống đỏ nặng phù sa, Chùa Dâu và hệ thống Chùa Tứ Pháp vùng Dâu nằm trên địa bàn của 3 xã: Thanh Khƣơng, Trí Quả, Hà Mãn, thuộc huyện Thuận Thành.

Mật độ phân bố của các chùa Tứ Pháp chỉ cách nhau trên, dƣới 1km theo đƣờng chim bay bao gồm chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Tƣớng, chùa Dàn, chùa Tổ. Từ lâu đời, hệ thống chùa Tứ Pháp đã có quy mơ kiến trúc to lớn bề thế với các tịa ngang dãy dọc, với các lớp mái ngói đao cong uốn lƣợn duyên dáng; đƣợc tọa lạc trên những khu đất có phong thủy tốt nhƣ: Cao, rộng, phẳng, thoáng, đẹp; cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp nhƣ: vƣờn tƣợc cây cối quanh năm tƣơi tốt, ao hồ tụ thủy, ruộng đồng, nhà cửa, phố xá bao quanh, thanh bình, n ả; lại có các đƣờng giao thơng liên tỉnh, liên huyện chạy qua, rất thuận tiện để quý khách từ mọi miền hành hƣơng về đây nghiên cứu, tham quan, chiêm ngƣỡng. Chùa Dâu và hệ thống chùa Tứ Pháp vùng Dâu-Luy Lâu đƣợc khởi dựng từ thế kỷ II đầu Công nguyên.

1.1. Chùa Dâu (Diên Ứng Tự)

Nằm ở trung tâm của vùng Dâu, sát chợ Dâu, phố Dâu. Từ xa xa, đã nhìn thấy chùa Dâu với những lớp mái ngói đao cong uốn lƣợn bay lên và cây tháp Hòa Phong cao vút đứng sừng sững hiên ngang giữa trời, vì thế mà trong dân gian truyền nhau câu ca: “Dù ai đi đâu về đâu / Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về”. Tháp Hịa Phong cao lớn đứng trƣớc Tam Bảo của chùa có ý nghĩa để thu hút mọi ngƣời từ muôn phƣơng hƣớng về nơi đất Phật cổ xƣa, vừa có ý niệm cầu cho mƣa thuận gió hịa, mùa màng phong đăng hòa cốc, ngƣời khang vật thịnh.

Vào thời Trần, Chùa Dâu đƣợc trùng tu mở rộng với quy mô rất lớn theo kiểu “chùa trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp” và đến thời Hậu Lê, Nguyễn tiếp tục đƣợc tôn tạo. Năm 2011, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, Chùa Dâu đƣợc trùng tu. Trong quá trình tu bổ, nhiều cấu kiện kiến trúc điêu khắc là dấu ấn của các thời Trần, Lê, Nguyễn đƣợc gìn giữ tối đa theo nguyên tắc “nguyên gốc” để làm chứng tích cho sự trƣờng tồn của ngơi chùa gần 2000 năm tuổi.

Chùa Dâu gồm nhiều cơng trình đƣợc xây dựng trên một trục thẳng, hƣớng Tây Nam, có bình đồ kiến trúc theo kiểu “nội cơng ngoại quốc” gồm các cơng trình nhƣ: Tam quan, Tiền thất, tháp Hòa Phong, Tam Bảo, Hậu đƣờng, hai dãy hành lang và các cơng trình phụ trợ khác là nhà mẫu, nhà tổ, nhà khách, vƣờn tháp, ao chùa. Đến chùa Dâu, đi qua Tam quan, Tiền thất, tháp Hịa Phong là đến ngơi Tam Bảo bề thế kết cấu chữ “Cơng” gồm 3 tịa: Tiền đƣờng là nơi có hai tƣợng Hộ Pháp to lớn đến gần nóc nhà đứng canh cửa nhà Phật nhằm khuyến thiện trừng ác và tƣợng Bát Bộ Kim Cƣơng với nghĩa bảo vệ Phật pháp. Thiêu Hƣơng là nơi có các ban thờ: Thập Điện Diêm Vƣơng, tƣợng Mạc Đĩnh Chi (ngƣời có cơng trùng tu chùa vào thời Trần)… Trung tâm Thƣợng điện là ban thờ Đại Thánh Pháp Vân Phật (gọi tắt là Pháp Vân). Ngài tọa thiền trên tòa sen, đặt trong khám thờ lớn chạm rồng và sơn son thiếp vàng rực rỡ. Tƣợng có thân hình to lớn nhƣng thanh thốt (cao 1,57m, vai rộng 0,65m, đùi rộng 1,15m), trong thế ngồi bán kiết chân phải gác lên chân trái để lộ bàn chân, trên tòa sen nở rộ. Đầu kết tóc thành các cụm xoắn ốc nhỏ đen nhánh, giữa trán nổi lên quý tƣớng của Phật, tai to chảy dài, lơng mày cong, mắt nhìn xuống nhân từ, mũi dọc dừa, miệng mỉm cƣời nhân hậu. Cổ cao ba ngấn. Vai rộng, ngực nở, bụng thon. Váy có nhiều nếp, thắt lƣng ngang bụng. Tay phải giơ lên ngang ngực trong lòng bàn tay để lộ hạt

minh châu (ngọc sáng). Tay trái để ngửa lên đùi, ngón tay kết ấn, trong lịng bàn tay có một viên ngọc sáng.

Toàn bộ pho tƣợng tốt lên hình vẻ của một ngƣời phụ nữ khỏe đẹp, nhân hậu, tựa nhƣ ngƣời có thực trên đời nhƣng lại là một đức Phật ở thế thuyết pháp, niệm chú. Toàn thân đều sơn mầu mận chín là biểu tƣợng của một bầu trời no đủ mây mƣa sấm chớp, đó là ƣớc vọng ngàn đời của cƣ dân nông nghiệp mà vùng Dâu là “cái nôi” của nền văn minh nông nghiệp lúa nƣớc.

1.2. Chùa tƣớng (Phi Tƣớng Đại Thiền Tự) nằm trọn trong thành Luy

Lâu cổ, có cảnh quan vƣờn tƣợc, sơng ngịi bao quanh rất đẹp, là cơng trình kiến trúc điêu khắc thời Lê Trung Hƣng còn bảo lƣu đến nay. Chùa xƣa còn dấu vết của các cơng trình kiến trúc theo kiểu “nội công ngoại quốc” gồm nhiều tòa nhƣ: Tam quan, Tiền đƣờng, Thiêu hƣơng, Thƣợng điện, Hậu đƣờng… Hiện còn Thƣợng điện của tòa Tam Bảo là kiến trúc điêu khắc của thế kỷ XVII. Đó là tịa Tam Bảo, có bình đồ kiến trúc kiểu chữ “Cơng” gồm: Tiền đƣờng , Thiêu hƣơng, Thƣợng điện, bộ khung gỗ lim to khỏe với các lớp mái đao cong uốn lƣợn duyên dáng.

Cũng nhƣ Chùa Dâu, tại trung tâm Thƣợng điện là tƣợng “Đại Thánh Pháp Lôi Phật” gọi tắt là Pháp Lôi. Tƣợng đƣợc tạo tác tƣơng tự nhƣ tƣợng Pháp Vân (to lớn, thánh thiện, sơn màu mận chín), nhƣng về đƣờng nét to mập hơn và nụ cƣời tƣơi hơn. Hậu đƣờng là nơi có nhiều lớp tƣợng về sau đƣợc phối thờ nhƣ các ngôi chùa khác.

1.3. Chùa Dàn có tên chữ là “Trí Quả Tự” thuộc thơn Phƣơng Quan, xã

Trí Quả, đƣợc dân gian gọi nơm theo tên làng là “Chùa Dàn Câu”. Chùa Dàn thờ “Đại Thánh Pháp Điện Phật”. Chùa có tổng thể các cơng trình nhƣ sau: Tam quan, sân, Tiền tế, Tiền đƣờng, Thiêu hƣơng, Thƣợng điện; phía sau là Tam Bảo hậu, nhà tổ, nhà mẫu, tháp mộ, vƣờn tƣợc cây cối bao quanh sầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội chùa dâu (Trang 35)