Khảo sát về truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhân dân kể lại:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội chùa dâu (Trang 45)

1.3 .Chùa Dàn

2. Truyền thuyết Man Nƣơng và hệ thồng Tứ Pháp

2.1: Khảo sát về truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhân dân kể lại:

2.1.1. Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ngƣời dân vùng Dâu kể lại:

Xƣa nay, ngƣời dân Bắc Ninh-Kinh Bắc nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đều biết về tín ngƣỡng thờ Phật Tứ Pháp ở vùng Dâu. Phật Tứ Pháp là kết quả của cuộc gặp gỡ giữa một giáo sĩ Ấn Độ tên là Khâu Đà La với ngƣời con gái bản địa vùng Dâu tên là Man Nƣơng, ngƣời làng Mèn (tức làng Mãn Xá, xã Hà Mãn ngày nay). Theo tín ngƣỡng bản địa, Tứ Pháp gồm Pháp Vân (Mây), Pháp Vũ (Mƣa), Pháp Lôi (Sấm), Pháp Điện (Chớp) đã trở thành bốn vị Phật bà với tên gọi dân gian: Bà Dâu, bà Đậu, bà Tƣớng, bà Dàn và đƣợc nhân dân quan niệm là bốn chị em, trong đó bà Dâu là chị cả, bà Đậu

là chị hai, bà Tƣớng là chị thứ ba và em út là bà Dàn. Bốn bà đƣợc thờ ở bốn ngôi chùa khác nhau trong vùng Dâu.

Ở làng Dâu (thôn Khƣơng Tự) khi chúng tôi khảo sát và đƣợc nghe các cụ cao niên kể lại hai câu chuyện liên quan đến truyền thuyết Man Nƣơng. Câu chuyện thứ nhất về Man Nƣơng giống nhƣ câu chuyện đƣợc lƣu truyền trong bản Cổ Châu pháp Vân phật bản hạnh mà chúng tơi trích dẫn ở mục miêu tả truyền thuyết. Cịn câu chuyện thứ hai kể về Man Nƣơng có sự khác biệt, chúng tơi xin đƣợc trích dẫn một số chi tiết khác biệt nhƣ sau:

Trong tâm thức dân gian, Phật Tứ Pháp có bốn chị em gái. Nhƣng ngƣời dân vùng này còn truyền giữ một số giai thoại về ngƣời em gái thứ Năm và những mối quan hệ ràng buộc khác liên quan đến Tứ Pháp.

Dân gian truyền rằng: Vào năm Giáp Tý, khi bà Man Nƣơng đã ngoài 80 tuổi, trời làm một trận bão táp phong ba khủng khiếp. Ở trên rừng, cây Dung Thụ (tức cây Dâu) mang trong mình đứa con của cuộc “Nhân-Thiên hợp khí” giữa sƣ Khâu Đà La và nàng Man Nƣơng bị bão đánh đổ trôi về sông Dâu đến trƣớc cửa thành Luy Lâu thì quẩn lại khơng trơi nữa. Ngƣời dân rủ nhau hợp lực kéo lên nhƣng cây vẫn không dịch chuyển. Đúng lúc ấy, bà Man Nƣơng ra bến rửa tay, cây Dâu bỗng nhiên rập rình mừng rỡ nhƣ con gặp mẹ. Bà Man Nƣơng tức thì ném dải yếm ra và nói “có phải con mẹ thì về đây với mẹ”. Lập tức cây Dâu lao thẳng lên bờ nhƣ có ngƣời kéo khiến ai nấy đều kinh ngạc. Trƣớc đó, quan Thái thú Sỹ Nhiếp đã đƣợc thần Phật báo mộng cho biết nên cử ngƣời mời thợ về tạc thành bốn pho tƣợng Tứ Pháp. Một tốp thợ họ Đào đƣợc mời đến, họ chia cây Dâu làm bốn khúc, tạc thành bốn pho tƣợng là Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện.

Kể từ đó, Phật Tứ Pháp trong tâm thức dân gian có bốn chị em gái. Nhƣng ngƣời dân vùng Dâu còn truyền giữ một số giai thoại thú vị về ngƣời

em gái thứ Năm và những mối quan hệ ràng buộc khác liên quan đến Tứ Pháp.

Những ngƣời già sống ở vùng Dâu kể: Khi tạc xong bốn pho tƣợng, ngƣời thợ họ Đào thấy còn thừa một khúc gỗ xấu xí và nhỏ bé nên đã tạc thành một pho tƣợng nữa. Pho tƣợng ấy sau đó đƣợc ngƣời dân đƣa về thờ ở chùa Keo thuộc xã Giao Tất, tổng Kim Sơn (nay thuộc xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội). Vậy là có năm chị em Phật bà đƣợc sinh ra từ cây Dâu thần ấy. Hàng năm, đến ngày hội Dâu mồng Tám tháng Tƣ, cả năm bà Phật công đồng về chùa Dâu mở hội. Nhƣng bà Keo xấu ngƣời xấu cả nết, thƣờng ghen ghét, đố kỵ vì bốn chị đƣợc thờ ở gần mẹ (tức gần chùa Tổ - thờ Phật Mẫu Man Nƣơng) lại đƣợc nhà vua tơn vinh. Vì thế, trong lễ hội, bà Keo thƣờng có những hành động quấy rối, phá phách làm cho buổi lễ mất sự tôn nghiêm, hội mất vui. Bốn bà chị tức giận đã ra lệnh cấm không cho bà út về dự hội.

Để chắc chắn, vào trƣớc lễ hội một ngày, ngƣời ta cử một ngƣời đàn ông đứng bên đƣờng đoạn chùa Thầm chờ đón ngƣời của bà Keo đi tới để báo tin giả. Quả nhiên, đến non trƣa thì có một kỵ sỹ cƣỡi ngựa từ ngồi Keo Sủi vào. Chàng kỵ sỹ đó hỏi thăm ngƣời đàn ơng bên đƣờng xem “năm nay chùa Dâu có mở hội khơng?”. Khi nghe đƣợc câu trả lời “khơng mở hội” thì chàng kỵ sỹ thất vọng, lên ngựa quay về. Cũng từ đó, ngƣời dân vùng Dâu tin rằng, nhờ “đánh lừa” đƣợc bà Keo nên hội Dâu diễn ra vui tƣơi, sn sẻ. Chính bởi giai thoại về bà Keo - ngƣời em gái thứ Năm của Phật Tứ Pháp nên trong lễ hội chùa Dâu ngồi các trị thi múa gậy, thi cƣớp nƣớc, thi rƣớc phật ban đêm… cịn có một nghi thức đặc biệt khác mà khơng phải ai cũng biết, đó là tục “đón đƣờng”.

2.1.2. Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhà Chùa kể lại:

Liên quan đến câu chuyện ngƣời em gái thứ năm nhà sƣ: Thích Thanh Dũng, trụ trì chùa Tổ thờ Phật Mẫu Man Nƣơng kể lại nhƣ sau; Sau khi tạc

xong bốn pho tƣợng , Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện thì cơng đoạn khó nhất là sơn tƣợng. Khi đó thái thú Sỹ Nhiếp đã mời tất cả thợ sơn của các vùng, tìm thợ giỏi nhất nhung vẫn khơng thể sơn đƣợc vì sơn khơng bám vào tƣợng mà trơi hết. Đang lúc lúng túng chƣa biết xử lý ra sao thì may măn thay có nhóm thợ sơn ở vùng Keo xuất hiện, và kết quả là nhóm thợ sơn này đã sơn đƣợc. sau khi sơn xong nhóm thợ sơn này thấy cịn thừa một khúc gỗ từ cây Dung Thụ (tạc bốn vị Tứ Pháp) họ bèn ngỏ ý xin và đƣợc mọi ngƣời đồng ý. Nhƣng sự kỳ lạ thay khi khiêng khúc gỗ đó, ngƣời làng keo nhờ ngƣời làng Dâu khiêng hộ thì khơng thể khiêng đƣợc. duy nhất chỉ có ngƣời làng Keo mới khiêng đƣợc. khi về đến nơi nhóm thợ làng Keo đã kể lại cho các cụ Cao Niên nghe, các cụ thấy kỳ lạ và cho tạc tƣợng để đƣa vào chùa thờ, và gọi đấy là bà Keo em út của Tứ Pháp.

2.1.3.Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ngƣời dân vùng Công Hà kể lại: Hai làng Công Hà (xã Hà Mãn) và Khƣơng Tự (xã Thanh Khƣơng) có mối quan hệ bằng hữu thân tình với nhau từ lâu. Hàng năm, mỗi khi có sự lệ, hội hè, đình đám thì ngƣời dân ở hai làng lại gặp gỡ giao lƣu khiến tình cảm ngày một thêm mặn mà, bền chặt. Nhân duyên, tình nghĩa giữa Công Hà - Khƣơng Tự cũng bắt nguồn từ chị cả Tứ Pháp - bà Dâu.

Cụ Trần Thị Tám, 82 tuổi là ngƣời làng Công Hà kể: Ở vùng đất Thuận Thành ngày nay, ngƣời dân vẫn truyền tụng câu ca dự báo thời tiết dựa vào lễ hội: “Lâm râm hội Khám, u ám hội Dâu, nắng vỡ đầu hội Gióng”. Thế mà chẳng hiểu vì sao hội Dâu năm ấy, thời tiết bỗng khác hẳn lệ thƣờng, bầu trời trong xanh, gió nồm thổi mạnh. Đồn rƣớc kiệu Đức Thạch Quang và Phật Tứ Pháp đang tiến về khu vực trung tâm lễ hội để cử hành các nghi lễ thì bỗng nhiên ở phía làng Khƣơng Tự có ngọn lửa lớn ngùn ngụt bốc lên. Gặp đúng hơm trời gió to nên chẳng mấy chốc ngọn lửa cháy lan rộng khắp cả làng. Khi ấy, ngƣời dân Khƣơng Tự đang rƣớc kiệu bà Dâu vội vàng bỏ hội chạy về

làng cứu hỏa. Đồn rƣớc vì thế trở nên nhốn nháo. Trong lúc các vị chức sắc đang bối rối chƣa biết làm thế nào để rƣớc kiệu bà Dâu thì bỗng nhiên xuất hiện nhóm thanh niên khỏe mạnh chạy vào ghé vai rƣớc kiệu Pháp Vân. Đoàn rƣớc trở lại nghiêm trang, trật tự và tiếp tục đƣợc cử hành. Những thanh niên đó là ngƣời làng Cơng Hà đi xem hội. Với nghĩa cử cao đẹp của những chàng trai Công Hà năm đó ghé vai giúp ngƣời dân Khƣơng Tự rƣớc kiệu Phật Pháp Vân đã kết thành mối quan hệ thân tình giữa hai làng.

Nhà văn Nguyễn Hữu - ngƣời có nhiều năm sƣu tầm, tìm hiểu văn hóa vùng Dâu cho biết: Xung quanh Phật Tứ Pháp còn biết bao truyền thuyết, giai thoại vẫn đƣợc ngƣời dân trong vùng truyền giữ từ đời này qua đời khác. Mỗi làng xóm đều có những truyền thuyết để biện giải cho các hiện tƣợng, tập tục sinh hoạt tín ngƣỡng của q hƣơng mình. Tuy khơng phải là chính sử nhƣng mỗi câu chuyện, truyền thuyết lại chứa cái cốt lịch sử. Dựa vào những giai thoại, truyền thuyết dân gian ấy mà các thế hệ ngƣời dân bản địa ghi nhớ lịch sử của vùng đất, quê hƣơng, đất nƣớc mình.

2.2. Khảo sát bằng văn bản:

Trong quá trình sƣu tầm và thu thập tƣ liệu, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kể về truyền thuyết Man Nƣơng và hệ thống Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) nhƣ: Cuốn sách Chùa Dâu – Cổ Châu, Pháp Vân, Diên ứng Tự của Nguyễn Quang Khải, nhà xuất bản tôn giáo 2003, cuốn: Chùa Dâu và Lễ Hội rƣớc Phật tứ pháp của tiến sĩ Trần Đình Luyện, phịng văn hóa thơng tin, thể thao huyện Thuận Thành 2000. Cuốn bản sắc văn hóa lễ hội của Thuận Hải – NXB giao thơng vận tải – 2007. Hầu hết các cuốn sách này đều kể về truyền thuyết Man Nƣơng theo tài liệu: Cổ Châu Pháp Vân phật bản hạnh đƣợc lƣu giữ ở nhà chùa.

Trong các cuốn sách viết về truyền thuyết Man Nƣơng chúng ta đáng chú ý nhất là cuốn: Cổ châu Pháp Vân bản hạnh ngữ lục là cuốn sách

song ngữ Hán Nơm, cịn cuốn Cổ châu Pháp vân phật bản hạnh là cuốn truyện thơ lục bát Nôm. Hai cuốn này đều nói về sự tích Man Nƣơng đƣợc coi là biên soạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII có sửa lại. Nhƣng cơ bản vẫn thống nhất về nội dung chuyện kể về Man Nƣơng. Tuy nhiên trong sách Lĩnh Nam Chích Quái- truyện Man Nƣơng đƣợc kể có nhiều chi tiết khác biệt hơn.

Nhƣ vậy qua khảo cứu về tài liệu có ghi chép về truyền thuyết Man Nƣơng chúng ta thấy ít nhất hai dị bản khác nhau nhƣ đã nói ở trên cụ thể về vấn đề khác biệt ấy đƣợc làm rõ trong phần miêu tả truyền thuyết.

2.2.1. Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ghi chép trong bản Cổ Châu Phật bản hạnh: bản hạnh:

Từ hàng nghìn năm nay, Man Nƣơng đƣợc coi là mẫu của Tứ pháp ở vùng Dâu. Tƣợng của bà đƣợc thờ trong khám tại chùa Mãn Xá gần đó. Trong đời sống tâm linh của ngƣời dân vùng Dâu, cuộc đời của Man Nƣơng là những truyền thuyết thần kỳ gắn liền với tín ngƣỡng thờ các lực lƣợng tự nhiên của cƣ dân nông nghiệp.

Xin ghi lại vắn tắt truyền thuyết về bà Man Nƣơng nhƣ sau:

Vào đầu công nguyên, một nhà sƣ Ấn Độ tên là Khâu Đà La đến vùng Phật Tích lập am truyền đạo tại núi Mả Mang, núi Mả Mang ở phía Bắc Non Tiên (tức núi Phật Tích).

Ở bên kia Sông Đuống, kề bên dịng sơng Dâu, tại làng Mãn Xá (tên Nơm là Kẻ Mèn) có vợ chồng ông bà Tu Định là ngƣời hiền lành, đức độ, chăm chỉ làm ruộng. Khi tuổi đã cao, ông bà mới sinh hạ đƣợc một ngƣời con gái và đặt tên là Man Nƣơng. Man Nƣơng là một cô thôn nữ xinh đẹp:

Dung nghi tư cách khác thường, Nguyên cung thái thụy tự dường Tiên bay.

Ông bà Tu Định vui thay,

(Cổ Châu Phật bản hạnh)

Khi Man Nƣơng 12 tuổi, ông bà Tu Định đem gửi cho sƣ Khâu Đà La để học đạo. Nhờ thầy giỏi tận tình chỉ bảo và sự chăm chỉ của mình, chẳng bao lâu Man Nƣơng đã thuộc làu nhiều bộ kinh, luật, luận và tinh thông Phật pháp.

Một hôm, sau khi nấu cơm xong, Man Nƣơng ngồi ở cửa hóng mát để chờ các sƣ lên khóa lễ xong rồi nàng ngủ thiếp đi. Sƣ Khâu Đà La lên khóa lễ xong, khi vào nhà, thấy Man Nƣơng nằm ngủ ở đó, ngài liền bƣớc qua, thì:

"Đà La thầy trở về phịng,

Bước qua tâm phúc hư khơng chuyển rời. Uy thiên triệu khí bụt trời,

Tự nhiên chuyển động hoài thai tam tường". (Cổ Châu Phật bản hạnh).

Sau khi biết mình có mang, Man Nƣơng kể hết sự tình với cha mẹ. Ơng bà Tu Định giận lắm, bèn tìm đến thầy Khâu Đà La, hỏi xem nguyên cớ làm sao. Nhà tu hành nói với ơng bà Tu Định: Man Nƣơng có thai là do "nhân thiên hợp khí".

Man Nƣơng mang thai hơn 14 tháng. Giờ Ngọ ngày mùng 8 tháng 4 âm lịch sinh hạ đƣợc một bé gái. Nàng bèn mang con đến chùa Linh Quang trả cho sƣ Khâu Đà La. Nhà sƣ ẵm đứa bé vào rừng, đến trƣớc cây dung thụ già, gõ vào gốc cây ba tiếng và đọc một bài kệ. Gốc cây bỗng từ từ nứt ra. Nhà sƣ liền đặt bé gái vào đó. Chỗ nứt liền từ từ khép lại.

Sau sự việc này, Khâu Đà La xấu hổ, Ngài bèn khăn gói trở về cố quốc. Trƣớc khi chia tay, Khâu Đà La trao cho Man Nƣơng một cây gậy tích trƣợng và dặn rằng: khi nào có hạn hán, cứ cắm cây gậy này xuống đất và phát nguyện thì sẽ có nƣớc. Thế rồi, ba năm sau, vùng Mãn Xá chẳng có một hạt mƣa nào. Cây cối khơng có hoa trái, đồng ruộng khơ nẻ, ao chuôm cạn kiệt,

mn dân đói khát, khổ sở vơ cùng. Theo lời thầy dặn, Man Nƣơng mang cây gậy tích trƣợng mà mấy năm trƣớc thầy Khâu Đà La trao cho, cắm xuống đất, thì thấy ứng nghiệm: "Tự nhiên thủy mạch nƣớc tn đầy đồng".

Thế rồi đến năm Giáp Tý, gió bão làm đổ cây dung thụ già trên núi Mả Mang và theo dịng nƣớc trơi về sơng Dâu. Khi trơi đến trƣớc bến Giang Đình gần thành Luy Lâu, cây dung thụ cứ quẩn lại, không trôi tiếp nữa. Các trai tráng khỏe mạnh đƣợc cử ra kéo cây vào bờ, nhƣng càng kéo, cây dung thụ nhƣ càng ỳ ra, không chịu chuyển dời.

Vừa lúc đó, bà Man Nƣơng (khi đó đã cao tuổi) ra sơng giặt yếm, thì thấy cây dung thụ ở giữa dịng cứ dập dình, nhấp nhơ cành lá phất phơ nhƣ vẫy gọi, nhƣ reo mừng, bà Man Nƣơng thấy vậy bèn ném giải yếm ra thì ngay lập tức cây đại thụ trôi vào bờ ngay. Đêm ấy thái thú Sĩ Nhiếp nằm trong chính tẩm, thấy thần nhân báo mộng, phải tìm thợ giỏi, lấy gỗ cây dung thụ, tạc thành tƣợng "tứ pháp" để thờ. Sáng hơm sau quan thái thú cho tìm thợ giỏi xẻ cây dung thụ để tạc tƣợng. Khi xẻ đến đoạn gốc, lƣỡi cƣa, cƣa phải một vật cứng, lƣỡi cƣa bị gẫy. Cánh thợ mộc bèn dùng rìu bổ ra thì thấy một viên đá hình trụ trịn. Bọn họ hị nhau ném viên đá xuống sông. Ném xong cả bọn lăn ra chết. Thấy sự lạ dân làng liền sai trai đinh lặn xuống sơng tìm vớt viên đá ấy lên. Ngƣời ta đã mị tìm đƣợc viên đá đó nhƣng khơng làm thế nào đƣa lên đƣợc vào bờ. Nhớ lại việc vớt cây dung thụ ngày trƣớc, ngƣời ta liền nhờ bà Man Nƣơng tìm cách đƣa viên đá vào bờ. Bà Man Nƣơng ra bờ sơng gọi: "Có phải con mẹ ở dƣới đó thì lên đây với mẹ". Kỳ lạ thay, viên đá liền nổi lên mặt nƣớc và nhảy vào lòng bà Man Nƣơng nhƣ đứa trẻ nằm trong lòng mẹ và liên tục phát ra ánh hào quang.

Khi pho tƣợng thứ nhất đã tạc xong, thì trên trời hiện ra đám mây ngũ sắc, Sỹ Nhiếp liền đặt tên cho pho tƣợng này là Pháp Vân; khi tạc xong pho thứ hai, thì trời đổ mƣa tầm tã, sĩ nhiếp đặt tên cho pho tƣợng là Pháp Vũ; làm

xong pho thứ ba thì trên trời nổi lên những tiếng sấm vang rền liên tục hàng mấy khắc, quan cai trị cho đặt tên pho tƣợng là Pháp Lôi; đến khi làm xong pho tƣợng thứ tƣ, trên trời có những lằn chớp xanh lè liên tục, Sĩ Nhiếp cho đặt tên tƣợng là Pháp Điện. Ngày mùng 8 tháng 4 năm đó làm lễ khánh thành tƣợng và bố trí tƣợng Pháp Vân thờ tại chùa Diên Ứng (Chùa Dâu), tƣợng Pháp Vũ đƣợc thờ ở chùa Thành Đạo (Chùa Đậu), tƣợng Pháp Lôi thờ tại Chùa Phi Tƣớng (Chùa Tƣớng), tƣợng Pháp Điện thờ tại chùa Phƣơng Quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thuyết và lễ hội chùa dâu (Trang 45)