sai phạm phát sinh mới
Theo khảo sát thực tế, thống kê của Văn phòng đại diện Báo Văn Nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam thì trên địa bàn Hng Yên hiện có trên 30 điểm nóng nh: Cửu Cao, Xuân Quan, Phụng Công (Văn Giang); Chí Tân, Phùng Hng, Bình Kiều (Khoái Châu); Tân Lập, Liêu Xá (Yên Mỹ); Đào Dơng (Ân Thi); Ngũ Lão (Kim Động); Đoàn Đào (Phù Cừ); Hoàng Hanh, Cơng Chính, Thiện Phiến (Tiên Lữ); Hồng Nam, Liên Phơng; An Tảo, Hiến Nam (TX Hng Yên)...Hầu hết, ở các điểm này, một số ngời dân chỉ ăn và đi kiện. Có những trờng hợp ở huyện Ân Thi đã gửi trên 4 nghìn lá đơn kiện nhng sự việc vẫn bị chìm xuồng. Có trờng hợp 20 năm theo kiện nhng vẫn không đợc giải quyết thấu đáo. Nội dung công dân ở những cơ sở nội cộm theo kiện, tập chung vào các vấn đề: đất đai, bán đất trái phép đền bù giải phóng mặt bằng, tham nhũng của chính quyền xã, thôn...Nhiều sự việc, dân kiến nghị giải quyết nhng chính cán bộ đợc phân cấp giải quyết cũng không hiểu. Lý do vì các vụ việc này đều xảy ra từ lâu, ngời đang đợc phân cấp giải quyết khi đó còn cha đợc giao nhiệm vụ. Cho đến khi Quy chế dân chủ ở cấp xã đợc đa vào thực hiện thì những vấn đề kiến nghị của nhân dân trớc đó vẫn không đợc giải quyết, thậm chí không đợc bàn giao. Vì thế, mới xảy ra tình trạng khiếu kiện kéo dài nh đã
nói ở trên và ngời bị kiện thì phần lớn đã nghỉ hu, hoặc có ngời đã chết vì tuổi già.
Để phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, các tổ chức trong hệ thống chính trị từ trung ơng đến cấp huyện phải đổi mới phơng thức lãnh đạo, chỉ đạo, khắc phục bệnh quan liêu, xa dân, hớng mạnh tới cơ sở. Tăng cờng đi sát, làm việc trực tiếp với cơ sở, với dân, thấu hiểu nguyện vọng của dân, giải quyết kịp thời những vớng mắc của dân. Tổng kết, nhân rộng những điển hình tốt từ cơ sở, những sáng kiến của dân. Cần sớm sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân (với quy định cụ thể về phân cấp, uỷ quyền cho cán bộ cơ sở); ban hành luật về Hội, các quy chế về tổ chức, phơng thức làm việc của tổ chức đảng, đoàn thể ở cơ sở, các chính sách đối với cán bộ cơ sở.
Kết luận
Trong giai đoạn mới của cách mạng hiện nay, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu, đồng thời là động lực bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng, của công cuộc đổi mới.
Đã hơn 7 năm, từ ngày Quy chế dân chủ ở cấp xã do Chính phủ ban hành đợc đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn quá sớm và còn mang tính chủ quan khi chúng ta đa ra đánh giá những kết quả to lớn đạt đợc do việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã đem lại cho bộ mặt nông thôn, nông dân nớc ta. Song, điều có thể khẳng định chắc chắn là nhờ có Quy chế dân chủ ở cấp xã mà bộ mặt nông thôn đã không ngừng đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần của đại bộ phận nhân dân đã có những tiến bộ đáng kể, ý thức, năng lực làm chủ của cán bộ và nhân dân đợc nâng cao. Cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 6 lần 2 (khóa VIII) bớc đầu đã đem lại những thành công nhất định, vấn đề cải cách thủ tục hành chính cũng đã đợc ghi nhận.
Quy chế dân chủ nh một luồng gió mới, khơi dậy tinh thần làm chủ của nhân dân nông thôn, làm thoả lòng mong mỏi của quần chúng nhân dân, tạo động lực to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc mà thực chất là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Việc triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong đó có Quy chế dân chủ ở cấp xã là một quá trình xây dựng và đấu tranh để Quy chế dân chủ ngày càng hoàn thiện và việc thực hiện ngày càng đi vào nề nếp đem lại những hiệu qủa và chất lợng cao hơn. Từ những nội dung trình bày trong luận văn cho thấy:
Một là, thực hiện dân chủ ở cấp xã là một vấn đề quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc, liên quan đến mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa của ngời dân. Dân chủ ở cấp xã là một giá trị văn hóa, nó đảm bảo cho ngời dân thực sự làm chủ xã hội, làm chủ đất nớc.
Để việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã đạt chất lợng cao hơn, cần có sự quan tâm, quyết tâm thực hiện của tất cả các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân và phải đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục. Cách thức thực hiện nên đa dạng, phong phú đan xen các hình thức thực hiện với nhau. Đây là một công việc không thể thực hiện trong ngày một, ngày hai mà nó là cả một quá trình lâu dài với nhiều khó khăn, gian khổ.
Hai là, vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã phải luôn đặt dới sự lãnh đạo của Đảng. Vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã phải gắn với điều kiện cụ thể của từng địa phơng, cơ sở không nên áp dụng một cách máy móc, ồ ạt. Vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ hiện nay cần phải đợc đảm bảo bằng một hệ thống đồng bộ các giải pháp, hệ thống các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, dân trí, pháp luật, đội ngũ cán bộ. Sự nhận thức đúng đắn các điều kiện thực hiện dân chủ đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện, quan điểm thực tiễn và phát triển.
Ba là, đổi mới phơng thức tổ chức và nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống chính trị ở cấp xã là giải pháp cơ bản, có ý nghĩa trọng yếu và trực tiếp quyết định đến chất lợng của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã. Gắn liền nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa bàn cụ thể, sự đổi mới phơng thức tổ chức và hoạt động của từng bộ phận hợp thành cũng nh cả hệ thống chính trị ở cấp xã sẽ có tác động trực tiếp tới phát huy dân chủ. Từng bớc hình thành dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp ở cấp xã sẽ tác động mạnh mẽ tới quá trình phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua cơ chế vận hành của hệ thống chính trị và sự tự quản của các tầng lớp xã hội trong cộng đồng.
Bốn là, nâng cao trình độ văn hóa dân chủ là một giải pháp tác động đồng bộ tới cấu trúc, ý thức dân chủ, năng lực và kinh nghiệm thực hành dân chủ. Qua đó tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, tham nhũng, cơ hội, lộng quyền, lạm quyền, bè phái gây mất đoàn kết nội bộ, tha hóa về đạo đức của đội ngũ cán bộ sẽ đợc ngăn chặn từng bớc. Cùng với sự điều chỉnh và tác động mạnh mẽ của pháp luật đến sự điều chỉnh hành vi của mỗi công dân, cả những chủ thể lãnh đạo và bị lãnh đạo, nâng cao trình độ văn hóa pháp luật dần dần tạo nếp sống tôn trọng kỷ cơng, phép nớc, tránh đợc biểu hiện dân chủ cực đoan, tự do vô chính phủ.
Năm là, cần tổng kết thật khách quan, khoa học về thực tiễn việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở nói chung và việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã nói riêng trong những năm triển khai Quy chế dân chủ ở cơ sở vừa qua, phát hiện kịp thời những chỗ bất hợp lý, những khiếm khuyết trong quá trình triển khai thực hiện để bổ sung, sữa chữa và áp dụng những biện pháp thiết thực hơn để việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở thực sự đem lại hiệu qủa và chất lợng.
Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở nói chung và ở cấp xã nói riêng là một chủ chơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Đó là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, vừa là nhiệm vụ lâu dài, có ý nghĩa chiến lợc, nhằm tạo động lực cho công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng và cấp bách hơn cả trong giai đoạn hiện nay là làm thế nào để nâng cao chất lợng việc thực hiện Quy chế dân chủ. Vì vậy, đòi hỏi phải tiếp tục chỉ đạo, triển khai thực hiện Quy chế này một cách thực sự nghiêm túc và khoa học, biến nó thành một nề nếp sinh hoạt thờng xuyên, thành thói quen trong cách làm việc của tất cả các cấp ủy đảng, chính quyền và mọi ngời dân ở các địa phơng, cơ sở.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Trịnh Ngọc Anh (2003), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr 45-49.
2. Lê Trọng Ân (2004), “Dân chủ và phát huy dân chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (24), tr.27-31.
3. Ban Dân vận Trung ơng (2003), Triển khai Quy chế dân chủ ở thôn (buôn, làng, ấp, bản, phum, sóc), Hà Nội.
4. Lơng Gia Ban (2002), “Chung quanh những vấn đề về Quy chế dân chủ ở nớc ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.34 - 38.
5. Bộ Chính trị (2004), Báo cáo tổng kết 6 năm thực hiện Chỉ thị số 30 CT/TWcủa (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
6. Bộ Chính trị (2004), Thông báo số 159 - TB/TW ngày 15/11/2004.
7. Bộ Nội vụ, Thông t Hớng dẫn thực hiện Nghị định số 79/2004 NĐ - CP ngày 07/07/2003của Chính phủ về Quy chế thực hiện dân chủ ở xã và áp dụng đối với phờng, thị trấn, ngày 20/02/2004.
8. Chính phủ (2003), Quy chế thực hiện dân chủ ở xã (ban hành kèm theo Nghị định số 79/2003/NĐ - CP ngày 07/07/2003.
9. Chỉ thị số 10 CT/TW ngày 28/03/2002, về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
10. Nguyễn Cúc (chủ biên) (2002), Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đức Dũng (2006), “Những tấm gơng mờ”, Báo Văn nghệ trẻ, (11).
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần 3 Ban Chấp hành khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 30 CT/TW "về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở", ngày 18/02/1998.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Trần Bạch Đằng (2003), “Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống
của dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (35), tr.64-49.
20. Lê Xuân Đình (2004), “T tởng Hồ Chí Minh về dân chủ và vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.34-38. 21. Trơng Quang Đợc (2002), “Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, (12), tr.6-11.
22. Nguyễn Văn Giang (2004), “Dân chủ hóa quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết ở các đảng bộ, chi bộ cơ sở cấp xã”, Tạp chí Lý luận chính trị, (11), tr.24-28.
23. Hệ thống văn bản pháp luật về Luật nhà nớc nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Quốc Huy - Thành Chung (2005), “Mợn gió bẻ măng, mợn dân lấy đất”,
Báo Văn nghệ trẻ, (39).
25. Trần Ngọc Khuê, Lê Kim Việt (chủ biên) (2004), Tâm lý xã hội trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. V.I. Lênin (1974), Toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 27. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, Tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 28. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
29. Nguyễn Thị Xuân Mai (2004), Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong các trờng Trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp, Luận văn tiến sĩ Chính trị học, Hà Nội.
30. Nông Đức Mạnh (2004), “Đa cuộc vận động thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở lên một bớc mới rộng rãi hơn, hiệu qủa hơn, thiết thực hơn", Tạp chí Cộng sản, (20), tr.3-7.
31. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Lê Quang Minh (2003), “Để thực hiện dân chủ ở cơ sở", Tạp chí Cộng
sản, (11), tr.9-41.
37. Dơng Xuân Ngọc (chủ biên) (2000), Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Nguyễn Minh Ngọc (2004), “Vốn đầu t bị... đánh võng”, Báo Lao
động, (134).
39. Nguyễn Minh Ngọc (2004), “Hàng loạt sai phạm, những ai hởng lợi?"
Báo Lao động, (140).
40. Trần Quang Nhiếp, (2000), “Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở sau hai năm nhìn lại”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr. 48-51.
41. Tòng Thị Phóng (2004), “Khâu đột phá của quá trình phát huy dân chủ ở nớc ta trong thời kỳ mới”, Tạp chí Cộng sản, (21), tr.3-8.
42. Mai Phơng và Xuân Dũng (2004), “Sai phạm đã rõ, cần xử lý kịp thời”,
Báo Quân đội Nhân dân, (15564).
43. Phạm Ngọc Quang (2004), “Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong quá trình đổi mới: Thành tựu, vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Lý luận chính trị,
(3), tr.36-40.
44. Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nớc pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Nguyễn Huy Quý (2004), “Về dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, (4), tr.43-46.
46. Diệu Quyên (2006), “Đằng sau những dự án”, Báo Văn nghệ trẻ, (20). 47. Nguyễn Văn Sáu (2002), “Quan hệ giữa thực thi Quy chế dân chủ ở cơ sở
với xây dựng chính quyền cơ sở nông thôn”, Tạp chí Lý luận chính trị, (11), tr.37-41.
48. Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực hiện Quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nớc ta hiện nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Ngô Thị Tám (2003), “Những đổi mới của Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã”, Tạp chí Tổ chức nhà nớc, (10), tr.21-24.
50. Công Tâm (20/05/2004), “Hng Yên khuất tất trong việc cấp đất giải phóng mặt bằng mở rộng quốc lộ 39A”, Báo Công lý.
51. Nguyễn Thị Tâm (2000), T tởng Hồ Chí Minh về dân chủ với việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở hiện nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Hà Nội.
52. Đặng Đình Tân - Đặng Minh Tuấn (2002), “Tiếp tục thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí Lý luận chính trị, (7), tr.44-47.
53. Trần Hậu Thành (2005), cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
54. Hoài Thu - Quốc Phòng (2006), “Muốn thịnh sao không để dân yên”,