Chính quyền cơ sở có chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chủ tr- ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trên tất cả các lĩnh vực chính trị, king tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng; thực hiện quản lý hành chính nhà n- ớc theo thẩm quyền trên địa bàn; hớng dẫn và giám sát các hoạt động tự quản của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho dân và doanh nghiệp làm ăn trong khuôn khổ pháp luật. Cấp trên không dồn cho cơ sở những việc thuộc chức năng cấp trên phải làm và không buộc cơ sở phải làm tất cả các việc về quản lý hành chính nhà nớc. Phân cấp rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của chính quyền cơ sở trong việc thu, chi ngân sách, quản lý đê điều, quản lý đất đai, y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội, các dự án đầu t...Chính quyền phờng không quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống dân c trên địa bàn nh chính quyền xã, thị trấn, song có nhiệm vụ trong quản lý đô thị. Thôn, làng là địa bàn phát huy có hiệu quả các hình thức tự quản của cộng đồng dân c trên cơ sở quan hệ gắn bó tình làng, nghĩa xóm. Tổ nhân dân tự quản tuy không phải là cấp chính quyền, chỉ là tổ chức quần chúng có chức năng tự quản lý và giải quyết các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c, bảo đảm đoàn kết, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi trờng, phong tục tập quán, phòng chống tệ nạn xã hội, giúp đỡ nhau sản xuất kinh doanh. Tổ tự quản là nơi nhân dân gửi gắm tình cảm, tâm t nguyện vọng, yêu cầu bức xúc của dân đối với Đảng và Nhà nớc. Để tổ nhân dân tự quản phát huy tốt vai trò của mình cần tổng kết những mô hình tự quản tốt, pháp luật hoá vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của nó.
Xây dựng chính quyền cơ sở xã luôn luôn sâu sát với dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các mặt là một việc làm khó khăn nhng rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu của xây dựng chính quyền cơ sở là làm cho nó thực hiện tốt sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng sức mạnh của pháp luật đối với các quá trình xã hội, đối với hành vi của cá nhân cùng mọi tầng lớp dân c. Chính quyền đó phải là chính quyền công khai, dân chủ. Tính công khai, dân chủ này không chỉ đòi hỏi ở chính quyền cấp cơ sở mà còn đòi hỏi ở chính quyền cấp trên. Nếu chỉ công khai ở cơ sở không thôi thì không đủ để duy trì và phát triển đợc dân chủ ở cơ sở một cách rộng rãi và bền vững. Vì vậy kiện toàn chính quyền từ Trung ơng đến cơ sở đúng với
nghĩa chính quyền của dân, do dân, vì dân là điều bức xúc nhất hiện nay. Muốn vậy cần phải:
- Tăng cờng vai trò của cơ quan dân cử. Các cơ quan dân cử đợc nhân dân bầu ra để đại diện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Nhân dân bầu ngời đại diện không phải bầu xong là mất quyền mà ngời đại diện đó phải thờng xuyên gặp gỡ nhân dân, lắng nghe nguyện vọng của nhân dân, đề nghị, kiến nghị đến cơ quan hành pháp giải quyết quyền lợi chính đáng của nhân dân.
- Xây dựng quy chế làm việc nghiêm túc của các cơ quan chính quyền. Quy định rõ chức năng, quyền hạn của từng tổ chức, cá nhân, quy định mối quan hệ công tác giữa Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế xã hôị.
- Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa chính quyền và nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp tham gia xây dựng chính quyền cơ sở, tham gia trực tiếp vào công tác kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của bộ máy chính quyền. Nhân dân không chỉ bầu ra chính quyền mà còn có nhiệm vụ giám sát những hoạt động của chính quyền, vì vậy cần thiết lập các cơ chế một cách cụ thể để nhân dân giám sát các cán bộ cơ sở nói chung và chính quyền nói riêng. Chỉ khi nào nhân dân tham gia hoạt động này có hiệu quả thì mới chống đợc tham nhũng và những thiếu sót mà bộ máy nhà nớc thờng mắc phải.
- Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính trong các hoạt động của chính quyền cơ sở với mục tiêu là xây dựng một nền hành chính dân chủ. đó là một nền hành chính công quyền, sát dân, sát cơ sở. Cải cách hành chính ở cơ sở cần tập trung xây dựng đội ngũ công chức có đủ phẩm chất và năng lực hoàn thành các nhiệm vụ quản lý nhà nớc theo chức danh và chế độ công vụ. Triệt để cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm bớt sự phiền hà đối với công dân, xử lý đúng đắn, nhanh gọn những vấn đề có liên quan đến đời sống, lợi ích của dân, mặt khác công tác hành chính tiến bộ sẽ không còn t tởng "cha mẹ dân" của các cán bộ đang làm việc trực tiếp tại cơ sở. Có nh vậy nhân dân mới tin tởng chính quyền, việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở mới có chất l- ợng.
Chơng trình cải cách hành chính cần đợc tiến hành với tinh thần dựa vào dân, phát huy tính năng động, chủ động và trách nhiệm của từng cấp.
- Một việc quan trọng khác là tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa ngay từ hệ thống chính quyền cơ sở nông thôn nhằm phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; xử lý thích đáng mọi vi phạm pháp luật, đề ra các biện pháp để ngăn chặn các hiện tợng lẩn tránh nguyên tắc pháp chế. Cán bộ, nhân viên xã phải nêu gơng về tôn trọng pháp luật. Chính quyền cơ sở thực hiện tốt hơn nữa chức năng quản lý xã hội bằng pháp luật. Các hoạt động của chính quyền cũng phải triệt để tuân theo pháp luật.