Tiêu chí về hiệu quả quản lý của chính quyền cấp xã

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 27)

Hơn nửa thế kỷ qua, hệ thống chính quyền cấp xã ở nớc ta ngày càng đợc hoàn thiện cả về bộ máy tổ chức cũng nh quyền hạn, nhiệm vụ và năng lực hoạt động quản lý. Từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cơ chế quản lý nông nghiệp có nhiều biến đổi, rõ nét nhất là các hợp tác xã nông nghiệp đã chuyển chức năng chỉ đạo, quản lý kinh doanh cho chính quyền cấp xã. Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã lớn hơn rất nhiều so với thời kỳ trớc đây. Bởi vậy, trong quan hệ giữa chính quyền với nhân dân cũng có nhiều thay đổi theo xu hớng mở rộng và tăng cờng quyền lực cho nhân dân, nhất là từ khi có Quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Chính vì vậy, vai trò của chính quyền cấp xã trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã là vô cùng quan trọng và một trong những tiêu chí để đánh giá chất lợng của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xã là hiệu qủa quản lý của chính quyền cấp xã.

Chính quyền cơ sở là công cụ của dân, do dân trực tiếp bầu ra, đợc dân ủy quyền trong việc quản lý, điều hành các lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng ở địa bàn cơ sở. Nếu nh trớc đây cán bộ chính quyền quản lý các công việc chủ yếu bằng phơng pháp hành chính, mệnh lệnh, kéo bè kết cánh dân không đợc biết, không đợc bàn thì nay việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đã chuyển sang phơng thức dân chủ và công khai hoá. Quy chế dân chủ đã tạo ra khung pháp lý để thực hiện phơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và đặc biệt đã làm rõ hơn nội dung quyền làm chủ và cách thức tiến hành các quyền đó theo đúng quy định của pháp luật. Chính quyền ở cơ sở trớc khi quyết định một vấn đề gì, nhất là những vấn đề có liên quan đến đời sống vật chất và tinh thần của dân phải đa ra dân để dân thảo luận và đối thoại với dân. Chính quyền nghe dân nói và nói dân nghe, qua đó tập hợp những ý kiến đúng đắn của dân thành những quyết định để dân thực hiện và kiểm tra. Các khoản thu chi ngân sách, các khoản đóng góp của dân đều phải công khai cho dân biết để dân kiểm tra, giám sát. Các công việc phải đợc xử lý một cách kịp thời nhanh gọn, đạt hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật và đảm bảo đợc quyền và lợi ích hợp pháp của ngời dân. Cán bộ chính quyền phải chịu sự giám sát của dân, dân thực thi

quyền bãi miễn, bãi nhiệm đối với những cán bộ do dân cử nhng thiếu năng lực, phẩm chất và đạo đức, không còn đợc dân tín nhiệm.

Nói tóm lại, tiêu chí về hiệu quả quản lý của chính quyền cấp xã thể hiện ở chỗ: thời gian công việc của cơ quan chính quyền, viên chức đợc kịp thời hơn, ngắn hơn, đỡ tốn kém hơn về tiền bạc và sức lực cho dân. Cùng một thời gian mà giải quyết đợc nhiều việc, nội dung công việc giải quyết có chất lợng hơn, đúng pháp luật, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Ví dụ nh: trao giấy phép kinh doanh, sản xuất, dịch vụ đợc nhanh hơn; trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân nhanh hơn và nhiều hơn trớc; lập phơng án đền bù thiệt hại trong thu hồi đất thoả đáng, đúng luật, nhanh hơn và không sinh khiếu kiện; việc áp dụng thuế đúng, thu thuế đủ, nhanh hơn và gọn hơn v.v..

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 27)