chức đoàn thể quần chúng
Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúng đóng vai trò nòng cốt trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Các phong trào đoàn thể vững mạnh ở nông thôn là nền tảng cho các hoạt động của Đảng bộ và chính quyền nông thôn, các đoàn thể quần chúng một mặt làm đại diện cho nhân dân tham gia quản lý nhà nớc, làm vai trò cầu nối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân, mặt khác còn làm nhiệm vụ vận động, giáo dục nhân dân. Vì vậy trớc hết cần tôn trọng tính tự nguyện tham gia các tổ chức theo yêu cầu của các cá nhân, có sự đan xen, phối hợp hoạt động giữa các tổ chức để phát huy vai trò của hội viên, đoàn viên. Tích cực xây dựng quỹ của các đoàn thể để làm công tác chăm lo phúc lợi của hội viên. Thực hiện sinh hoạt dân chủ trong từng tổ chức đoàn thể, quần chúng, củng cố hệ thống tổ chức vững mạnh để làm đúng vai trò đại diện cho đoàn viên, hội viên. Hớng các hoạt động của các tổ chức ấy vào thực hiện các nhiệm vụ chính trị của cơ sở. Quan tâm tới sự phối hợp giữa các phong trào quần chúng với nhau và với các chơng trình, kế hoạch đợc thực hiện ở nông thôn. Thực hiện tốt các hình
thức, chơng trình giáo dục chính trị, chuyên môn cho cán bộ và đoàn viên cơ sở.
Để nâng cao đợc chất lợng hoạt động của các tổ chức đoàn thể, quần chúng thì phải đổi mới phơng thức và hoạt động của các tổ chức này, sao cho vừa tập hợp đợc đông đảo hội viên, bảo vệ lợi ích thiết thực của họ, vừa tăng c- ờng sự gắn bó giữa Đảng, chính quyền và nhân dân.
Đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động của các đoàn thể chính trị - xã hội ở cơ sở nhằm củng cố tăng cờng cơ sở chính trị của quyền lực nhà n- ớc; nâng cao chất lợng phối hợp và thống nhất hành động của các tầng lớp dân c nông thôn trong thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, tham gia xây dựng các quyết sách chính trị của tổ chức Đảng, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng với những quyết định quản lý nhà nớc của chính quyền cơ sở. Bằng cách đó, nhân dân thực hiện đ ợc quyền giám sát, kiểm tra việc thực hiện dân chủ, chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng của các tầng lớp nhân dân địa phơng, bảo vệ Đảng và chính quyền, góp phần tăng cờng mối liên hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng và Nhà n- ớc từ cơ sở.
Để thực hiện những mục tiêu đó, trớc hết phải tiếp tục thực hiện Quy chế dân chủ, theo đó Đảng và cơ quan quyền lực Nhà nớc ở cơ sở cùng bàn bạc, tham khảo ý kiến của cá đoàn thể chính trị xã hội về những quyết định và chủ trơng lớn.
Chất lợng bàn bạc, tham khảo ý kiến của Mặt trận Tổ quốc khi hình thành các quyết định lãnh đạo, quản lý của tổ chức Đảng, cơ quan Nhà n ớc các cấp nhất là ở cơ sở phụ thuộc vào kết quả xây dựng cơ chế đúng đắn để thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Các tổ chức chính trị xã hội là những chủ thể của hệ thống chính trị. Hoạt động của các tổ chức ấy đ ợc đặt dới sự lãnh đạo của Đảng. Để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả cần xây dựng, hoàn thiện điều lệ của từng tổ chức. Điều lệ, phơng thức tổ chức và hoạt động phải dân chủ và hớng vào thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
Việc thực hiện thành nề nếp Đảng và Nhà nớc cùng bàn bạc, tham khảo ý kiến của Mặt trận, các tổ chức chính trị xã hội về những quyết định, chủ trơng lớn đợc cụ thể hóa thành quy chế và đợc tổ chức thực hiện nghiêm túc. Lúc này, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ở cơ sở mới có khả năng làm việc theo nguyên tắc hiệp thơng dân chủ, cùng hợp tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau,
phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên theo chơng trình hành động chung. Nhờ đó, những thiếu sót trong hoạt động của các tổ chức thuộc hệ thống chính trị ở cơ sở (nh trùng lặp, lấn sân, bỏ trống vị trí, hành chính hóa hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội, lạm quyền...) sẽ đợc khắc phục.
Việc chú trọng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ làm công tác dân vận có phẩm chất, năng lực, nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới mà trực tiếp là vận động xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng có ý nghĩa quyết định nh Hồ Chí Minh nói: Dân vận tốt việc gì cũng xong.
Để giải quyết có kết quả các nhu cầu dân chủ ở cơ sở, các bộ phận hợp thành Hệ thống chính trị ở cơ sở phải vừa xác định đúng vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mình, vừa thờng xuyên đổi mới tổ chức và phơng thức hoạt động gắn liền với đổi mới kinh tế xã hội. Trên cơ sở đó, hệ thống chính trị mới mới vận hành thông suốt, có hiệu lực nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu qủa Quy chế dân chủ ở cơ sở đem lại quyền lực thực sự cho nhân dân lao động.