6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ NƯỚC
NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI NHÌN TỪ CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG – ĐẶC BIỆT KHỦNG HOẢNG NỢ DƢỚI CHUẨN NĂM 2008
1.3.1 Sơ lƣợc diễn biến và nguyên nhân cuộc khủng hoảng nợ dƣới chuẩn năm 2008 (Subprime mortgages crisis)
Cho vay dƣới tiêu chuẩn (Subprime lending): Là hình thức cho vay rất phổ biến, đặc biệt tại Mỹ. Thuật ngữ “dưới tiêu chuẩn - subprime” ở đây liên quan đến vị thế TD của người vay. Đó là các đối tượng có mức tín nhiệm thấp, khả năng thanh toán yếu xét trên những chỉ số như điểm TD, tỷ lệ nợ trên thu nhập, hoặc một số tiêu chí khác.
Vào những năm 1980, khi số lượng DN tăng lên nhanh chóng, các NH cho rằng thủ tục cho vay theo kiểu truyền thống quá cồng kềnh và kém hiệu quả. Do vậy, họ bắt đầu áp dụng cơ chế tính điểm TD cho KH. Mỗi cơng dân Mỹ đều có một mức điểm TD, từ 300 đến 850, nhằm phản ánh lịch sử thanh tốn cá nhân. Có ba TCTD thu thập thơng tin về hồ sơ thanh toán của từng KH. Các NH lấy điểm trung bình của ba tổ chức này để quyết định mức tín nhiệm TD phù hợp. Các nhân viên TD thực hiện các quyết định cho vay chủ yếu dựa trên điểm TD.
Một trong những loại hình thuộc lĩnh vực cho vay dưới tiêu chuẩn và đặc biệt phát triển mạnh từ đầu thế kỷ XXI là cho vay thế chấp nhà đất dưới tiêu chuẩn (Subprime housing mortgage) và hầu hết đều thế chấp bằng tài sản hình
thành từ vốn vay. Như vậy, có thể thấy rõ nguy cơ rủi ro là rất cao do đối tượng cho vay là nhà đất - vốn thường xuyên rơi vào chu kỳ đóng băng.
Từ năm 2006 bắt đầu có những dấu hiệu manh nha của khủng hoảng cho vay thế chấp BĐS dưới tiêu chuẩn. Chính sách thắt chặt chính sách tiền tệ FED đã làm cho lãi suất ARM tăng cao, gây mất khả năng chi trả đối với những người vay nợ dưới chuẩn trong khi thị trường địa ốc Mỹ rơi vào tình trạng đóng băng vào tháng 8/2007. Khủng hoảng đã lan đến các trung tâm tài chính lớn khác như: London, Tokyo, Paris, Frankfurt. Cuộc khủng hoảng TD nhà đất ở Mỹ đã lây lan và tàn phá nặng nề hệ thống tài chính tồn cầu.
Q trình phát hành chứng khốn lấy vốn bơm vào cho vay BĐS, lấy danh mục đầu tư cho vay BĐS (dòng tiền sẽ thu trong tương lai) làm danh mục TSĐB để tiếp tục phát hành chứng khoán nợ. Tốc độ quay vịng q nhanh trên quy mơ lớn dẫn đến sự sụp đổ dây chuyền một cách có hệ thống khi thị trường biến động không theo chiều hướng mong muốn, hậu quả tất yếu là “bong bóng BĐS nổ tung”, những danh mục tài sản làm đảm bảo để phát hành chứng khoán nợ giảm giá, kéo theo giá của chúng giảm theo. Như vậy, có thể thấy lý thuyết đã khơng thể quản lý được hết rủi ro từ yếu tố con người. Sự hám lợi, cẩu thả trong cho vay và cơ chế quản lý lỏng lẻo, thiếu thận trọng đã tạo nên thị trường dưới chuẩn “thấp quá chuẩn quy định”. Đó là hậu quả của sản phẩm tài chính hiện đại nhưng thiếu cơ chế giám sát hiệu quả. Thiếu thận trọng, minh bạch, phá nguyên tắc luôn tiềm ẩn rủi ro cao.
Như vậy, cuộc khủng hoảng này bắt nguồn hoạt động cho vay có phần dễ dãi và ồ ạt của các NH trong việc nới lỏng các tiêu chuẩn cho vay và xu hướng chứng khốn hóa3
1.3.2 Kinh nghiệm của Mỹ và Châu Âu
Mỹ: Các NH Mỹ nhấn mạnh vào lối ra cho các khoản nợ xấu và tránh việc
thu hồi nợ. Việc tất toán khoản nợ xấu chỉ nên xem xét khi đó là cách cuối cùng,
3 Chứng khốn hóa là một q trình huy động vốn bằng cách sử dụng các tài sản sẵn có trên bảng cân đối kế tốn làm TSĐB cho việc phát hành các loại chứng khốn nợ. Nói một cách khác, chứng khốn hóa là q trình phát hành chứng khốn nợ trên cơ sở đảm bảo bởi dòng tiền mặt tương lai sẽ thu được từ một nhóm tài sản tài chính sẵn có. Do đó, các nhà đầu tư mua chứng khốn nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục TSĐB được đem ra chứng khốn hóa.
vì việc thu hồi có thể hiệu quả hơn thơng qua cách tiếp tục trả nợ của một DN vẫn đang hoạt động hơn là phải tất toán tài sản4.
Mỹ và Châu Âu: cũng đã bơm tiền vào các NH, nhờ đó nhiều NH lớn đã
mua lại các NH và TCTD nhỏ đang trên bờ vực phá sản, nhờ đó những chính sách hỗ trợ KH của NH lớn đã được áp dụng luôn cho KH của NH nhỏ.
1.3.3 Thái Lan
Khủng hoảng tài chính Tiền tệ Châu Á năm 1997 – 1998 đã nâng tỷ lệ nợ khó địi tại Thái Lan ở mức báo động gần 36% tổng dư nợ. Trước tình hình đó, Chính phủ và các NHTM Thái Lan đã thực hiện một số biện pháp tái cấu trúc lại hoạt động TD như: Áp dụng các tiêu chuẩn kế toán thế giới xác định lại giá trị các khoản vay khó địi; Thành lập các cơ quan xử lý nợ; Tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc trong hoạt động TD (thông tin KH, mục đích sử dụng vốn, nguồn trả nợ, kiểm sốt sau giải ngân); Phân công tách bạch chức năng, nhiệm vụ các bộ phận5
đảm bảo tính độc lập và khách quan; Thực hiện việc phán quyết TD theo thẩm quyền: một người, một nhóm người, hội đồng quản trị theo mức tăng dần; Tăng cường đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng, cập nhật thông tin thường xuyên cho nhân viên; Áp dụng chính sách cho vay theo từng lĩnh vực ngành nghề, đặc biệt lĩnh vực BĐS.
1.3.4 Trung Quốc
Học hỏi từ nguyên nhân xuất phát các khoản nợ xấu tại Trung Quốc:
Dư nợ TD tăng q nhanh trong khi trình độ chun mơn của CBTD chưa đạt tiêu chuẩn; Cho vay dựa chủ yếu vào tài sản thế chấp, người bảo lãnh, tỷ lệ cho vay trên giá trị tài TSĐB quá cao, tuy nhiên tình trạng giá BĐS giảm nghiêm trọng đã làm cho TSĐB không đủ bù đắp khoản vay, thanh khoản kém; Không thu thập đầy đủ thông tin KH, hồ sơ pháp lý; không thu thập, xác minh
4 Chẳng hạn như JPMorgan và Bank of America đã bắt đầu nỗ lực hoãn các vụ tịch thu tài sản để trả nợ và nỗ lực làm việc với các chủ nợ để họ vẫn có thể trả tiền. Các biện pháp phổ biến là giảm lãi suất và giảm giá trị các khoản chi trả để người vay tiền vẫn có thể trả tiền mà không phải bán tài sản thế chấp.
5 NHTM Siam: phân định rõ trách nhiệm của 03 bộ phận trong quá trình cho vay là Bộ phận Maketing KH, bộ phận thẩm định và bộ phận ra quyết định. NH Bangkok: tách thành 02 bộ phận độc lập làbộ phận tiếp nhận hồ sơ và bộ phận thẩm định.
và phân tích các BCTC trong suốt thời hạn hiệu lực khoản vay; Không giám sát các khoản cho vay xây dựng; Không nhận biết được các dấu hiệu cảnh báo như chu kỳ luân chuyển tồn kho và khoản phải thu chậm, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ ròng trong kinh doanh.
Mua bán nợ xấu:
Từ năm 2001, Chính phủ Trung Quốc đã cho phép hình thành thị trường mua bán nợ xấu NH với sự tham gia của rất nhiều thành phần quốc doanh, tư nhân, trong nước và quốc tế nhằm tăng tính cạnh tranh q trình định giá6
với hệ thống pháp lý hoàn hảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thị trường này phát triển.
1.3.5 Nhật Bản
NH chủ động trong việc đánh giá rủi ro KH tiềm năng trong tương lai gần và xa, từ đó có biện pháp xử lý càng sớm càng tốt; Nếu mức lỗ vượt quá khả năng của các NHTM, NHNN sẽ dùng các nguồn quỹ quốc gia để can thiệp. Hiện nay, tổ chức dịch vụ tài chính (The Financial Service Agency) tại Nhật đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy các NH thực hiện cơng tác dự phịng cần thiết cũng như xử lý những khoản nợ xấu khó thu hồi kéo dài nhiều năm.
Kết luận Chƣơng 1
Qua chương 1 tác giả đã làm rõ các khái niệm liên quan đến đề tài như RRTD, QT RRTD và phương thức QT RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế.
Từ kinh nghiệm QT RRTD tại một số nước trên TG, đặc biệt là các nước mới nổi (có nền kinh tế phát triển ở mức VN đang hướng tới trong tương lai không xa) và xuất phát từ nội lực, quy mô của các NH. Tác giả rút ra bài học cho NHTM VN trong việc đảm bảo tuân thủ lý luận đồng thời vận dụng một cách linh hoạt vào thực tiễn theo cơ chế kiểm sốt chặt chẽ nhằm tránh các hiệu ứng đơ-mi-nơ.
6Điển hình Morgan Stanley và sau này là các NH đầu tư khác của Mỹ, không chỉ tham gia mua cổ phần mà còn được phép mua bán nợ xấu các NH.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP QUÂN ĐỘI