1.1.3.3 .Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản
1.4 Những nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến tỷ suất
lời tại các ngân hàng thương mại
1.4.1 Một số nghiên cứu ở nước ngồi
Cho đến nay, trên thế giới đã cĩ nhiều nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các NHTM. Các nghiên cứu trước đây đều nghiên cứu về sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngồị Nhân tố bên trong bị ảnh hưởng bởi quyết định quản lý và mục tiêu cần đạt được của ngân hàng như chi phí, thanh khoản, rủi ro tín dụng, quy mơ, vốn chủ sở hữu, v.v. Nhân tố bên
ngồi là những yếu tố ngồi tầm kiểm sốt của ngân hàng, liên quan tới điều kiện kinh tế, mơi trường và cĩ ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu suất của ngân hàng như tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát (INF), mức vốn hĩa thị trường (MC)...
• SIZE (Quy mô)
Quy mơ của ngân hàng là một trong những biến độc lập bởi vì về mặt lý thuyết (ví dụ trong kinh tế vi mơ) một ngân hàng lớn cĩ thể tạo tính kinh tế theo quy mơ nghĩa là quy mơ càng lớn thì tỷ suất sinh lời càng caọ Nhưng nếu quy mơ của ngân hàng trở nên quá lớn, hiện tượng của phi kinh tế theo quy mơ sẽ xuất hiện, (Nicholson, 2000) và sẽ cĩ tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lời của NHTM. Alper & Anbar (2011) và Gur, Irshad và Zaman (2011) tìm thấy một mối quan hệ đồng biến giữa quy mơ của các ngân hàng và tỷ suất sinh lờị
• CAPITAL (Vốn chủ sở hữu)
Molyneux và Thornton (1992) xem xét tỷ suất sinh lời của khu vực ngân hàng trên các quốc gia khác nhau từ dữ liệu của 18 quốc gia châu Âu trong giai đoạn 1986-1989. Họ tìm thấy một liên kết tích cực đáng kể với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và các mức lãi suất, mức độ tập trung ngân hàng và sở hữu nhà nước trong quá trình nghiên cứu của họ. Tỷ lệ vốn được đo bằng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, nĩ cho thấy khả năng của một ngân hàng để hấp thụ thiệt hại bất ngờ. Ngân hàng nào vốn chủ sở hữu cao sẽ làm giảm chi phí vốn (Molyneux, 1993) do đĩ cĩ một tác động tích cực đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng. Hơn nữa, tăng vốn cĩ thể làm tăng thu nhập dự kiến bằng cách giảm chi phí dự kiến của khủng hoảng tài chính, bao gồm phá sản. Syafri (2012), Gul, Irshad và Zaman (2011) tìm thấy một mối quan hệ cùng chiều giữa vốn chủ sở
Credit risk (Rủi ro tín dụng)
Rủi ro tín dụng, theo nghĩa rộng nhất, cĩ thể được hiểu là nguy cơ tổn thất tài chính do người đi vay khơng thực hiện nghĩa vụ của mình. Về cơ bản, rủi ro tín dụng cĩ thể phát sinh từ các hoạt động của các ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng và các hoạt động khác như hoạt động thị trường vốn (Alexiou và Sofoklis, 2009). Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ (LLP / TL) thường được sử dụng như là một biến đại diện để đo lường rủi ro tín dụng. Theo Syafri (2012), tỷ lệ dự phịng trên tổng dư nợ càng lớn thì tỷ suất sinh lời càng cao trong khi Alper và Ambar (2011)thì tìm thấy mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và tỷ suất sinh lời của NHTM là ngược chiềụ Thể hiện nguy cơ các khoản vay càng cao, thì chi phí trích lập dự phịng rủi ro càng lớn và do đĩ làm giảm tỷ suất sinh lời của ngân hàng.
• MC (Vốn hĩa thị trường so với GDP)
Bằng chứng thực nghiệm từ Demirguc-Kunt and Huzinga (1999,2001), Bashir (2000) và Naceur (2003) cho thấy rằng các ngân hàng cĩ tỷ suất sinh lời càng lớn trong các quốc gia cĩ thị trường chứng khốn phát triển tốt. Trong khi Bikker, Hu (2002)tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa mức vốn hĩa thị trường và tỷ suất sinh lời ngân hàng.
• LOAN (Cho vay)
Hoạt động của ngân hàng là huy động vốn từ các chủ thể dư thừa và cho các chủ thể thiếu hụt vốn vaỵ Từ đĩ, ngân hàng sẽ kiếm được tỷ suất sinh lời lãi biên rịng. Cho vay càng lớn, tỷ suất sinh lời lãi biên rịng càng lớn và tỷ suất sinh lời của NHTM càng caọ Aper & Anbar (2011) tìm thấy một mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa các khoản cho vay và tỷ suất sinh lời trong khi Gul, Irshad và
Zaman (2011) và Syafri (2012) báo cáo một mối quan hệ cùng chiều giữa cho vay và tỷ suất sinh lờị
• DEPOSIT (Tiền gửi)
Theo Gul, Irshad, and Zaman (2011), tiền gửi trên tổng tài sản cũng cĩ tác động tích cực và đáng kể đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng. Ngược lại, Antonina Davydenko (2010) tìm thấy bằng chứng thực nghiệm rằng tiền gửi cĩ tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lời của NHTM. Đây là bất ngờ, vì thơng thường ngân hàng cố gắng để thu hút thêm tiền gửi như một nguồn kinh phí. Tuy nhiên, Baum et al. (2008) cũng tìm thấy một tác động tiêu cực giữa tiền gửi và tỷ suất sinh lời lãi biên trong ngân hàng Ukrainạ Tương quan tiêu cực của tiền gửi cĩ thể là một dấu hiệu của sự cạnh tranh trên thị trường với một ngân hàng khơng cĩ khả năng giảm lãi suất tiền gửi của nĩ để tăng thu nhập. Ngồi ra tỷ suất sinh lời của NHTM nước ngồi dường như bị ảnh hưởng tích cực bởi sự gia tăng của tiền gửị
Cost management (Chi phí hoạt động)
Tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại cũng cĩ thể được cải thiện bằng cách sử dụng cơng nghệ tiên tiến trong truyền thơng, thơng tin và tài chính. Việc sử dụng các cơng nghệ tiên tiến sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng. Antonina Davydenko (2010) tìm thấy một mối quan hệ nghịch đảo giữa chi phí hoạt động và tỷ suất sinh lờị Tức chi phí hoạt động giảm sẽ làm cho tỷ suất sinh lời của NHTM tăng.
GDP (Tăng trưởng kinh tế )
Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia phản ánh hoạt động kinh tế và tăng thu nhập trong nước. Tăng trưởng kinh tế cao cũng phản ánh triển vọng kinh
doanh tốt, bao gồm cả ngân hàng. Do đĩ, nĩ cĩ thể được dự kiến với tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ suất sinh lời của NHTM cũng tăng. Gul, Irshad và Zaman (2011) tìm thấy một mối quan hệ cùng chiều giữa tăng trưởng kinh tế và tỷ suất sinh lời
INF (Lạm phát)
Lạm phát là một chỉ số kinh tế vĩ mơ quan trọng, cĩ thể được sử dụng như một chỉ số về rủi ro kinh doanh. Tỷ lệ lạm phát cao cho thấy rủi ro kinh doanh caọ Nếu lạm phát tăng, ngân hàng sẽ tăng lãi suất cho vay cao hơn lãi suất tiền gửi dẫn đến tăng tỷ suất sinh lời của NHTM. Nhưng nếu lạm phát tăng rất cao, như trong trường hợp khủng hoảng ngân hàng của Indonesia năm 1998, lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay tăng quá cao, nhiều người tiết kiệm thay vì vay từ các ngân hàng. Điều này dẫn đến thu nhập lãi thuần và tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại sụt giảm. Gul, Irshad và Zaman (2011)tìm thấy một mối quan hệ cùng chiều trong khi Syafri (2012) tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa lạm phát và tỷ suất sinh lời ngân hàng.
1.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam gần đây
Năm 2011, tác giả Phan Thị Hằng Nga đã nghiên cứu các yếu tố quyết định đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng niêm yết giai đọan 2005-2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lời của các ngân hàng niêm yết chịu ảnh hưởng bởi yếu tố quy mơ tiền gửi khách hàng, quy mơ dư nợ và cấp độ rủi ro, trong khi vốn cổ phần và dự phịng rủi ro tín dụng khơng ảnh hưởng.
Gần đây nhất, tác giả Ngơ Phương Khanh (2013) trong luận văn thạc sĩ của mình cũng đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Dữ liệu phân tích là 17 ngân hàng TMCP Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy LOAN cĩ mối quan hệ tỷ lệ nghịch với
ROA, ROE và ROE cĩ mối tương quan nghịch với thanh khoản, tương quan thuận với quy mơ. Trong khi ROA khơng tìm thấy mối quan hệ cĩ ý nghĩa thống kê với biến thanh khoản và quy mơ.