1.1.3.3 .Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản
1.5. Giả thuyết, mơ hình và phương pháp nghiên cứu
1.5.2. Mơ hình nghiên cứu
Từ giả thuyết nghiên cứu, tác giả thiết lập nên mơ hình sau:
Từ giả thiết và mơ hình nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm định mơ hình hồi quy sau:
Yit = b0+ b1 X 1it + b 2 X 2it + b 3 X 3it + b 4 X 4it + b 5 X 5it + b 6 X 6it +b 7 X
7
it + b 8 X 8it +b 9 X 9it + b 10 X 10it + uit (1.1)
Trong đĩ:
Yit : là biến phụ thuộc, đại diện cho ROA, ROE tại ngân hàng i ở thời điểm t
X 1it :đại diện cho SIZE tại ngân hàng i ở thời điểm t
TỶ SUẤT SINH LỜI SIZE CAPITA INF GDP PROVI LOAN LIQIUD DEPOSIT MC COST H1 H2 H3 H4 H5 H6 - H7 - H8 H10 H9 -
X 2it : đại diện CAPITAL tại ngân hàng i tại thời điểm t
X 3it : đại diện cho LOAN tại ngân hàng i tại thời điểm t
X 4it : đại diện cho DEPOSIT tại ngân hàng i tại thời điểm t
X 5it : đại diện cho LIQUID tại ngân hàng i tại thời điểm t
X 6it : đại diện cho COST tại ngân hàng i tại thời điểm t
X 7it : đại diện cho PROVI tại ngân hàng i tại thời điểm t
X 8it : đại diện cho GDP thời điểm t
X 9it : đại diện cho INF thời điểm t
X 10it: đại diện cho MC thời điểm t
bi : Hệ số co giãn của ROE, ROA theo từng biến độc lập.
i=1 đến 8 ngân hàng nghiên cứu
t năm nghiên cứu
uit sai số
Giải thích các biến Các biến phụ thuộc
ROA (Return on Asset)
ROA là sự đo lường hiệu năng. Nĩ cho thơng tin về mức hiệu năng mà các nguồn lực (các tài sản) của ngân hàng đang được sử dụng để tạo ra tỷ suất sinh lờị Ngân hàng hoạt động với hiệu năng càng cao thì cĩ chiều hướng ROA cao hơn. Chỉ tiêu này được xác định bởi cơng thức như sau:
ROA =
Tỷ suất sinh lời sau thuế
(1.1) Tổng tài sản
ROE (Return on Equity)
ROE là sự đo lường trực tiếp về mức sinh lời của cổ đơng. Tỷ suất sinh lời luơn được coi là mục đích chủ yếu của tịan bộ tổ chức. ROE được xác định bởi cơng thức sau đây:
ROE =
Tỷ suất sinh lời sau thuế
(1.2) Tổng vốn chủ sở hữu
Các biện pháp hiệu quả của ngân hàng đem lại tỷ suất sinh lời từ mỗi đơn vị vốn chủ sở hữu (cịn gọi là tài sản thuần hoặc tài sản trừ đi nợ phải trả). ROE cũng cho thấy làm thế nào một cơng ty sử dụng các quỹ đầu tư để tạo ra tăng trưởng tỷ suất sinh lờị
Các biến độc lập
Tỷ suất sinh lời của ngân hàng chịu tự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngồị Trong khuơn khổ luận văn này, tác giả nghiên cứu sự tác động của các nhân tố bên ngồi điển hình là các chỉ số kinh tế vĩ mơ như mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội hàng năm (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF) và mức vốn hĩa thị trường (MC). Cịn các nhân tố bên trong tác giả nghiên cứu các chỉ tiêu: quy mơ tài sản ngân hàng (SIZE), vốn chủ sở hữu của ngân hàng (CAPITAL), tỷ lệ cho vay khách hàng (LOAN), tỷ lệ tiền gửi (DEPOSIT), thanh khoản (LIQUID), Chi phí hoạt động (COST) và rủi ro tín dụng ( PROVI).
Tổng sản phẩm quốc nội là một trong những chỉ tiêu chủ yếu để đo lường sức khỏe của nền kinh tế một quốc giạ Tổng sản phẩm quốc nội phản ánh giá trị thị trường của tất cả hàng hĩa và dịch vụ do lao động và tài sản tại nước đĩ sản xuất. Mức tăng tổng sản phẩm quốc nội được đo bởi tỷ lệ phần trăm tăng thêm của giá trị GDP năm sau so với giá trị GDP năm trước liền kề. Tăng trưởng kinh tế cao phản ánh triển vọng kinh doanh tốt, cho thấy các doanh nghiệp trong nền kinh tế đang hoạt động hiệu quả, tỷ suất sinh lời cao, kể cả ngân hàng.
INF - Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ, phản ánh sự tăng mức giá chung của hàng hĩa và dịch vụ trong nền kinh tế trong một thời kỳ. Lạm phát tăng cao là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang tăng trưởng nĩng. Vì vậy, NHTW sẽ cĩ biện pháp để rút bớt tiền trong lưu thơng về thơng qua chính sách tiền tệ. Mặt khác, khi lạm phát tăng, đồng tiền mất giá, người dân khơng cịn muốn giữ tiền mặt hoặc gửi tiền vào ngân hàng nếu mức lãi suất thực âm. Do vậy, khi lạm phát tăng, lãi suất sẽ được điều chỉnh tăng để đảm bảo cho các NHTM dễ dàng trong huy động vốn, do vậy làm cho chi phí lãi vay của ngân hàng tăng lên, tỷ suất sinh lời của ngân hàng sẽ giảm nếu lãi suất cho vay khơng tăng tương ứng.
MC- Vốn hĩa thị trường
Giá trị vốn hĩa thị trường là tổng giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu đang lưu hành. Giá trị vốn hĩa cao thể hiện một thị trường chứng khốn hoạt động tốt. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng chỉ tiêu mức vốn hĩa thị trường so với GDP.
SIZE - Quy mơ ngân hàng
năm tài chính. Thơng thường, quy mơ ngân hàng càng lớn thì tỷ suất sinh lời ngân hàng càng caọ Nhưng khi quy mơ ngân hàng trở nên quá lớn sẽ tác động ngược lại với tỷ suất sinh lờị Bởi vì, khi quy mơ quá lớn, ngân hàng tốn quá nhiều chi phí quản lý để duy trì hoạt động, hiệu quả hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên kém hơn do đĩ tỷ suất sinh lời của ngân hàng sẽ giảm.
Trong nghiên cứu này, chỉ tiêu quy mơ được lấy bằng cách:
SIZE: lấy log tổng tài sản của ngân hàng CAPITAL - Vốn chủ sở hữu
Tổng vốn chủ sở hữu bao gồm tổng cộng các khoản vốn cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, tỷ suất sinh lời giữ lại và các quỹ dự trữ của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng tự tài trợ của ngân hàng. Nguồn vốn này sẽ bảo vệ ngân hàng khỏi những nguy cơ đổ vỡ khi cĩ những rủi ro xảy ra gây thiệt hại lớn. Nguồn vốn này ngân hàng cĩ thể cho vay, gĩp vốn, hoặc đầu tư chứng khốn nhằm mang lại tỷ suất sinh lời cho ngân hàng. Những ngân hàng cĩ vốn chủ sở hữu lớn được mong đợi mang lại nhiều tỷ suất sinh lời hơn do tốn ít chi phí lãi vay hơn.
Trong nghiên cứu này, chỉ tiêu đại diện cho vốn chủ sở hữu là tỷ số giữa vốn chủ sở hữu với tổng tài sản:
Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng tài sản của ngân hàng, được tài trợ bao nhiêu đồng từ nguồn vốn chủ sở hữụ
CAPITAL =
Tổng vốn chủ sở hữu
(1.3) Tổng tài sản
LOAN - Tỷ lệ cho vay khách hàng
Chỉ tiêu này thường được sử dụng để đánh giá một cách gián tiếp chất lượng tài sản cĩ của một NHTM. Tỷ lệ cho vay cho biết mức độ theo đĩ tài sản cĩ được sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng. Thơng thường, khi một ngân hàng cĩ tỷ lệ cho vay cao thì khả năng sinh lợi được cải thiện. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ này quá cao thì rủi ro hoạt động của ngân hàng cũng tăng theo vì khi đĩ ngân hàng hầu như khơng cĩ tiền dự trữ cho nhu cầu rút vốn của khách hàng. Mặt khác, khi ngân hàng cho vay cao nhưng chất lượng tín dụng khơng được chú trọng, nợ xấu tăng thì việc trích lập dự phịng cao là điều tất yếu, điều này ảnh hưởng rất lớn đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng.
Cơng thức để xác định tỷ lệ cho vay như sau:
DEPOSIT - Tỷ lệ tiền gửi
Tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn huy động chính của các NHTM. Khi tiền gửi của khách hàng tăng cao, vốn huy động cĩ chi phí thấp của ngân hàng càng dồi dàọ Ngân hàng cĩ thể sử dụng để cho vay, đầu tư mang lại tỷ suất sinh lời càng caọ
Cơng thức xác định tỷ lệ tiền gửi như sau:
LOAN=
Tổng dư nợ cho vay
(1.4) Tổng tài sản
DEPOSIT =
Tổng tiền gửi của KH
(1.5) Tổng tài sản
LIQIUD - Tỷ lệ thanh khoản
Tính thanh khoản được đo bằng tỷ lệ tài sản dự trữ trên tổng tài sản. Tài sản dự trữ bao gồm: tiền, kim loại quý, tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước, tiền gửi tại ngân hàng nước ngịai và tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước. Tỷ lệ này cao thể hiện tài sản của ngân hàng cĩ tính thanh khoản cao, theo đĩ ngân hàng cĩ thể sử dụng tài sản dự trữ để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. Tuy nhiên, nắm giữ tài sản dự trữ lớn cĩ thể ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời ngân hàng do ngân hàng mất đi những cơ hội đầu tư với mức sinh lợi cao hơn như: các khoản đầu tư tài chính dài hạn, cho vay dài hạn…
Tỷ lệ thanh khoản được tính theo cơng thức:
COST - Chi phí hoạt động
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản, được tính theo cơng thức:
Chi phí hoạt động của ngân hàng bao gồm chi phí nhân viên, chi phí về tài sản, chi quảng cáo, khuyến mãi, chi mua bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng và các khoản chi dự phịng. Chi phí hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ suất sinh lời ngân hàng. Chi phí này càng tăng thì tỷ suất sinh lời ngân hàng càng giảm. Trong bối cảnh kinh tế khĩ khăn như hiện nay, việc cắt giảm chi phí hoạt
LIQUID =
Tiền và tương đương tiền
(1.6) Tổng tài sản COST = Chi phí hoạt động (1.7) Tổng tài sản
động là cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp nĩi chung, ngân hàng nĩi riêng.
Rủi ro tín dụng (PROVI)
Rủi ro tín dụng được hiểu là nguy cơ tổn thất tài chính do người đi vay khơng thực hiện nghĩa vụ của mình. Về cơ bản, rủi ro tín dụng cĩ thể phát sinh từ hoạt động của các ngân hàng trong việc mở rộng tín dụng và các hoạt động khác như hoạt động thị trường vốn.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tỷ lệ rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ cho vay để đo lường rủi ro tín dụng. Khi rủi ro tín dụng càng cao thì nguy cơ làm giảm tỷ suất sinh lời của ngân hàng càng lớn.
1.5.3. Phương pháp nghiên cứu 1.5.3.1. Phân tích mơ tả 1.5.3.1. Phân tích mơ tả
Phương pháp phân tích mơ tả để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập nhằm cĩ cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứụ Thơng qua mơ tả, tĩm tắt thống kê các biến độc lập và biến phụ thuộc của các NH TMCP giai đọan 2009-2012, cho thấy giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của từng biến nghiên cứụ
1.5.3.2. Phân tích tương quan
Để lượng hĩa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa các biến định lượng, người ta sử dụng hệ số tương quan Peason (ký hiệu là r). Trị tuyệt đối của r cho biết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính. Giá trị này tiến
PROVI =
Dự phịng rủi ro tín dụng
(1.8) Tổng tiền cho vay
gần đến 1 khi hai biến cĩ mối tương quan tuyến tính chặt chẽ. Giá trị r=0 chỉ ra rằng hai biến khơng cĩ mối liên hệ tuyến tính.
Trong trường hợp các biến độc lập cĩ mối tương quan chặt chẽ thì đây là dấu hiệu của đa cộng tuyến, đây là cơ sở để chúng ta kiểm định đa cộng tuyến.
1.5.3.3. Phân tích hồi qui
Sau khi kết luận giữa các biến cĩ mối tương quan tuyến tính chặt chẽ với nhau qua hệ số tương quan r thì phân tích hồi qui để đo lường mức độ ảnh hưởng của biến độc lập với các biến phụ thuộc.
Bằng phân tích hồi qui, tác giả sẽ đưa ra những bằng chứng xác thực để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu của luận văn.
Thông qua phương pháp tổng bình phương bé nhất (OLS), hằng số và các tham số của mơ hình sẽ được ước lượng. Hệ số Sig. (P-value) của kết quả phân tích hồi qui cho biết mức độ tác động của các biến độc lập lên các biến phụ thuộc. Các mức thống kê cĩ ý nghĩa thường được sử dụng là 1%, 5%, 10% (cĩ độ tin cậy 99%, 95%, 90%). Trong nghiên cứu này, tác giả chọn mức ý nghĩa thống kê là 10%, tức là biến độc lập chỉ được xem là cĩ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc khi giá trị Sig. của từng biến độc lập trong mơ hình hồi qui nhỏ hơn 10% (P- valua< 0,1), tức là biến độc lập cĩ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc với độ tin cậy là 90%.
Hệ số R-squared hoặc R-squared Adjusted từ kết quả phân tích cho biết mơ hình hồi qui tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu đến mức độ nàọ Hay mức độ khác biệt của biến phụ thuộc cĩ thể giải thích bởi sự khác biệt của các biến đơc lập.
1.5.3.4. Kiểm định ANOVA về tính thích hợp của mơ hình
Sau khi phân tích hồi qui, vấn đề tiếp theo là xem xét độ phù hợp của mơ hình đối với tập dữ liệu qua giá trị R-squared. Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi qui tổng thể ta đặt giả thiết hệ số R-squared=0. Nếu giá trị Sig. nhỏ hơn 10% thì bác bỏ giả thiết.
1.5.3.5. Kiểm định Durbin-Watson về tự tương quan
Đại lượng thống kê Durbin-Watson (d) cĩ thể dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhaụ Đại lượng d cĩ giá trị biến thiên trong khỏang từ 0 đến 4. Giá trị d thấp (và nhỏ hơn 2) cĩ nghĩa là các phần dư gần nhau cĩ tương quan thuận, giá trị d lớn hơn 2 (và gần 4) cĩ nghĩa là các phần dư cĩ tương quan nghịch. Nếu khơng cĩ tương quan, giá trị d sẽ gần bằng 2. Khi cĩ tồn tại hiện tượng tự tương quan, tuy các ước lượng OLS vẫn là các ước lượng khơng chệch nhưng khơng phải là ước lượng hiệu quả.
1.5.3.6. Kiểm định đa cộng tuyến
Khi phân tích tương quan, hệ số tương quan giữa các biến cao là dấu hiệu của đa cơng tuyến, đây là cơ sở để chúng ta kiểm định đa cộng tuyến. Để phát hiện trường hợp một biến cĩ tương quan tuyến tính mạnh với các biến cịn lại của mơ hình, ta sử dụng hệ số phĩng đại phương sai (VIF – Variance Inflation Factor). Dựa vào kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính và hệ số VIF, các biến cĩ hệ số VIF>10 sẽ lần lượt bị loại khỏi mơ hình và tiếp tục phân tích hồi qui cho đến khi khơng cịn hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết luận chương 1:
Trong Chương 1, tác giả đã hệ thống một số khái niệm cơ bản về ngân hàng thương mại và tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại, về những nhân tố bên ngồi và nhân tố bên trong cĩ ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mạị
Qua chương 1, tác giả cũng đã sơ lược lại một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngịai và ở Việt Nam về các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của NHTM. Các nhân tố bên trong chủ yếu xét đến các chỉ số tài chính như quy mơ tổng tài sản, mức cho vay, tiền gửi, rủi ro tín dụng, thu nhập ngồi lãi, chi phí hoạt động, vốn chủ sở hữu cịn nhân tố bên ngịai thì tập trung vào tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế, vốn hĩa thị trường. Từ đĩ tác giả xây dựng nên các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu cho luận văn của mình.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu sơ lược các ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam trường chứng khốn Việt Nam
Thị trường chứng khốn Việt Nam thành lập được đánh dấu bởi sự ra đời của trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 07/2000. Năm năm sau (tháng 07/2005), trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội ra đờị Với chức năng huy động vốn cho nền kinh tế, thị trường chứng khốn đã thúc