1.1.3.3 .Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản
1.5. Giả thuyết, mơ hình và phương pháp nghiên cứu
1.5.3.6. Kiểm định đa cộng tuyến
Khi phân tích tương quan, hệ số tương quan giữa các biến cao là dấu hiệu của đa cơng tuyến, đây là cơ sở để chúng ta kiểm định đa cộng tuyến. Để phát hiện trường hợp một biến cĩ tương quan tuyến tính mạnh với các biến cịn lại của mơ hình, ta sử dụng hệ số phĩng đại phương sai (VIF – Variance Inflation Factor). Dựa vào kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính và hệ số VIF, các biến cĩ hệ số VIF>10 sẽ lần lượt bị loại khỏi mơ hình và tiếp tục phân tích hồi qui cho đến khi khơng cịn hiện tượng đa cộng tuyến.
Kết luận chương 1:
Trong Chương 1, tác giả đã hệ thống một số khái niệm cơ bản về ngân hàng thương mại và tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại, về những nhân tố bên ngồi và nhân tố bên trong cĩ ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mạị
Qua chương 1, tác giả cũng đã sơ lược lại một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngịai và ở Việt Nam về các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của NHTM. Các nhân tố bên trong chủ yếu xét đến các chỉ số tài chính như quy mơ tổng tài sản, mức cho vay, tiền gửi, rủi ro tín dụng, thu nhập ngồi lãi, chi phí hoạt động, vốn chủ sở hữu cịn nhân tố bên ngịai thì tập trung vào tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế, vốn hĩa thị trường. Từ đĩ tác giả xây dựng nên các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu cho luận văn của mình.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT